Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước và phát triển kinh tế trang trạ

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại (Trang 36 - 39)

1882 1895 1907 1949 1960 1971 1985 1 Số lượng trang trại 5276 5558 5736 2051 1709 1075

2.2.3 Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước và phát triển kinh tế trang trạ

dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp; Chính sách đất đai; Chính sách vốn, tín dụng; Chính sách thị trường; Chính sách khoa học công nghệ; Chính sách đào tạo chủ trang trại.

Vì thế các chính sách phát triển của Nhà nước có tác động rất lớn đến sự thành bại của kinh tế trang trại. Kinh tế trang trại muốn lớn mạnh thì Nhà nước cần phải có những hướng đi đúng đắn phù hợp với quy luật phát triển và điều kiện tự nhiên kinh tế, thế mạnh của từng địa phương.

2.2.3 Chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước và phát triểnkinh tế trang trại kinh tế trang trại

Ở nước ta, kinh tế trang trại bắt đầu khởi động từ khi có nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ngày 5/4/1988 và nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (khoá VI) thàng 3/1989 với viịec thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đông thời khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân trong nông, lâm, ngư nghiệp. Sau nghị quyết 10, một loạt các chủ trương, chính sách và biện pháp tiếp theo của Đảng và Nhà nước đã được ban hành và thực thi có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khoáVII) tháng 6/1993 là mốc đánh dầu bước đổi mới quan trọng trong chủ trương, chính sách của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta.

Tiếp đó là luật đất đai năm 1993 và nghị quyết 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất nông nghiệp và Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 sửa đổi, bổ sung và giao đất nông nghiệp; Nghị định 02/CP ngày 5/7/1994 về giao đất lâm nghiệp và Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 sửa đổi, bổ sung và giao đất lâm nghiệp; Nghị định 14/CP về chính sách cho hộ nông dân vay vốn sản xuất… gần đây là Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/2/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại. Những nội dung chủ yếu của các văn kiện có liên quan và trực tiếp là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của kinh tế trang trại:

- Nhà nước công nhấn ự tồn tại, thừa nhận tư cách pháp nhân và đảm bảo quỳên bình đẳng về quyền làm ăn trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp của các hộ kinh tế cá thể tư nhân.

- Chính sách đất đai là yếu tố đầu vào quan trọng nhất, Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài và mở rộng cho thuê đất đến các đối tượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Nhà nước đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện cho các hộ gia đình và cá nhân đầu tư phát triển trang trại ở các vùng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi…

- Chính sách đầu tư tín dụng, Nhà nước hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng và cơ sở chế biến đối với vùng đặc biệt khó khăn, cho vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển và vốn tín dụng đầu tư phát triển. được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp vay của tổt chức tín dụng. Ở những địa bàn đặc biệt khó khăn được ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.

- Chính sách thuế, Nhà nước miễn thuế với thời gian tối đa theo Nghị định 51, giảm tiền thuê đất đối với những trang trại phát triển trên vùng đất mà Nhà nước khuyến khích. Chỉ thu thuế đối với những trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hoá và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất cho các trang trại.

- Chính sách lao động, Nhà nưcớ khuyến khích tạo việc làm ở các trnag trại, ưu tiên sử dụng những lao động chưa có việc làm, lao động nghèo và thiếu đất. Chủ trang trại được thuê lao động với số lượng không hnạ chế, trả công theo thoả thuận, Nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề bằng nhiều hình thức như tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn.

- Chính sách khoa học, công nghệ và môi trường, Nhà nưcớ xây dựng các công trình thuỷ lợi phcụ vụ sản xuất, các chủ trang trại tự do bỏ vốn thì không phải nộp thuế tài nguyên nước. Nhà nước hỗ trợ sản xuất giống cây trồng vật nuôi, khuyến khích các chủ trang trại góp vốn vào quỹ hỗ trợ phát triển khao học, liên kết với các cơ sở khao học, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào các trang trại và làm dịch vụ kinh tế cho nông dân trong vùng.

- Chính sách thị trường, Nhà nước tổ chức cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dựng các cơ sở chế biến ở các vùng tập trung chuyên canh. Khuyến khcíh các thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản hàng hoá và khuyến khích phát triển chợ đầu mối. Đẩy mạnh liên kết giữa các thành phần kinh tế trong tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp.

Một phần của tài liệu Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại (Trang 36 - 39)