Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 44 - 48)

Bảng 1.5: Cơ cấu các nhóm hàng trao đổi chính của Canada

1.2.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước.

Cả Việt Nam và Canada đều cùng có một m ố i quan điểm tích cực về việc phát triển ngoại thương vì mục tiêu tăng trưởng kinh t ế - xã hội của mình. Do đó, việc tăng cường hợp tác thương mại giổa hai nước đã trở thành một tiền đề khách quan cho quá trình phát triển kinh tế của hai nước, đặc biệt là đối với Việt Nam.

Đố i với Việt Nam, việc tăng cường hợp tác thương mại vói Canada là một bước quan trọng và cấp thiết trong việc thực hiện chủ trương đa phương hoa quan hệ đối ngoại, góp phần ổn định và xây dựng đất nước cũng như tạo một vị t h ế quan trọng hơn, một thị trường tiềm năng hơn cho Việt Nam. Sự chuyển biến tích cực trong quan hệ thương mại giổa hai bên báo hiệu một thời kỳ hội nhập của thương mại Việt Nam vào khu vực và t h ế giới. Việt Nam đã đẩy lùi về cơ bản chính sách bao vây về k i n h tế, cô lập vổ chính trị, tạo được môi trường hoa bình, điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, giổ gìn độc lập chủ quyền. Việt Nam đã mở cửa, nhiều bạn bè quốc tế đã đến Việt Nam. Thông qua các mối quan hệ thương mại, Việt Nam không chỉ mở cửa m à thực sự bước ra t h ế giới. Việc tăng cường quan hệ với Canada của Việt Nam là phù hợp với xu t h ế phát triển của thời đại.

Canada không phải là một thị trường mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhung cũng không được coi là một thị trường chiến lược. Trong chiến lược phát triển thị trường Bắc Mỹ, Việt Nam không đề cập đến Canada m à chỉ nhắc đến thị trường Mỹ. Tuy nhiên, Canada là một nền k i n h tế lớn lại nằm sát thị trường M ỹ với rất nhiều điểm tương đổng giổa hai thị trường này. Canada cũng là một trong m ườ i nền k i n h tê có tính cạnh tranh nhất t h ế giới. V ớ i nhổng m ố i liên hệ sẵn có giổa doanh nghiệp hai nước, việc phát triển thị trường Canada cũng không thể bị coi nhẹ trong chính sách thương mại của Việt Nam.

Khoa luận tốt nghiệp

K h i quan hệ thương mại Việt Nam - Canada được phát triển, mở rộng, Việt Nam có điều kiện đẩy mạnh xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoa, nhiều mặt hàng truyền thống của Việt Nam sẽ có điều kiện thám nhập vào thị trưởng Canada, giúp Việt Nam vươn ra thị trường t h ế giới trong điểu kiện cạnh tranh gay gữt như hiện nay. Ngược lại, thị trường Việt Nam cũng trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn với sự xuất hiện của hàng hoa công nghệ cao từ Canada.

Quan hệ thương mại giữa hai bên được thữt chặt cũng tác động mạnh mẽ vào các nhà đầu tư Canada, tăng thêm sự hấp dẫn vào thị trường tiêu thụ đầy t i ề m năng với dân số trên 80 triệu dân và nguồn nhân công rẻ, k h u y ế n khích và tạo điều kiện cho các luồng vốn chuyển vào cùng công nghệ mới, kỹ năng quản lý. Tuy không đứng vị trí trong tốp 10 nhà đầu lư và viện trợ cho Việt Nam, F D I và đặc biệt là viện trợ phát triển chính thức ( O D A ) từ Canada đổ vào Việt Nam ngày càng tăng. Cùng với các nhà đầu tư khác, các nhà đầu tư Canada tạo nên một nguồn tài chính đáng kể và quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng sản lượng của các ngành công nghiệp và tăng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. V ớ i nguồn vốn đầu tư của mình, các nhà đầu tư Canada (mà trong đó có rất nhiều nhà đầu tư là Việt k i ề u hiện đang sinh sống tại Canada quay trởvề nước đẩu lư) đã phần nào thúc đẩy quá trình mở rộng dung lượng thị trường, nâng cao năng lực trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam. Bên cạnh nguồn vốn FDI, nguồn vốn O D A không hoàn lại của Canada đã hỗ trợ Việt Nam trong quá trình xoa đói giám nghèo, cải cách hệ thống hành chính công, góp phần nâng cao đòi sống người dân, cải thiện cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và phát triển đời sống xã hội của V i ệ t Nam.

Tăng cường quan hệ với một quốc gia có trình độ phát triển cao, có công nghệ nguồn như Canada, Việt Nam có cơ hội thuận l ợ i để học hỏi kinh nghiệm, giải quyết được những khó khăn về công nghệ, trình độ quản lý y ế u kém. Việt Nam cũng sẽ có cơ hội nhập khẩu những máy móc tiên tiến nhất, thực hiện "đi trước, đón đầu" cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế và phương tiện

Khoa luận tốt nghiệp

phục vụ sản xuất. Thông qua dó, Việt Nam cũng sẽ tạo được cho mình một lực lượng lao động có tay nghề và trình độ quán lý tiên tiến.

Mục tiêu của Việt Nam trong giai đoạn tới là cố gắng đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế. Hiện tại, Việt Nam đã là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC),... và trong tương lai đang phấn đấu trở thành thành viên của WTO. Đây là một điứu kiện khách quan đối với Việt Nam. Phát triứn mạnh mẽ hơn nữa quan hệ thương mại Việt Nam - Canada sẽ là một diều kiện đứ tranh thủ sự ủng hộ của Canada đối với quá trình hội nhập của Việt Nam bởi l ẽ Canada là một thành viên có ảnh hưởng lớn đối với các nước, khu vực và tổ chức quốc tế đồng thời Canada cũng rất ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO. M ớ i đây, sau chuyến đi thăm Canada của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải vào tháng 6/2005, Canada đã tuyên b ố kết thúc đàm phán song phương với V i ệ t Nam về vấn đề gia nhập W T O của V i ệ t Nam. Đây thực sự là một thành công đáng ghi nhận của Việt Nam trong n ỗ lực đ à m phán gia nhập WTO.

Trong quan hệ của Việt Nam với các nước khác đặc biệt là trong quan hệ với các cường quốc phát triứn hàng đầu trên t h ế giới, có thứ xem mối quan hệ Việt Nam - Canada mang tính đột phá, khai mào và thúc đẩy cho sự phát triứn quan hệ Việt Nam với khu vực Bắc M ỹ và các nước phát triứn khác cũng như các nước trong khối thịnh vượng chung. Hơn nữa, Việt Nam và Canada còn là hai nước thành viên lớn trong cộng đổng các nước sử dụng tiếng Pháp. Những mối quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Canada là một kênh đáng kứ chuyứn tải kinh nghiệm về phát triứn kinh tế, khoa học kỹ thuật, quản lý và hợp tác kinh tế.

C ó thứ nói, quan hệ thương mại Việt Nam - Canada có tầm quan trọng lớn. N ó làm nền tảng cho những mối quan hệ chính trị, xã hội, vãn hoa giữa hai quốc gia, hai dân tộc. Mặt khác, (hông qua sự hợp tác về thương mại hai quốc gia đã đạt được những lợi ích riêng cũng như lợi ích chung cho một t h ế giới hòa bình và phát triứn. Vì vậy, việc phát triứn quan hệ thương mại giữa

Khoa luận tốt nghiệp

Việt Nam và Canada là rất cần thiết. Điều này đòi hỏi phải có những chiến lược phát triển k i n h t ế đúng đắn, phục vụ cho mục tiêu đổi mới của Việt Nam.

Khoa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 44 - 48)