c en Ì B
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VẾ QUAN HỆT HƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC TRONG NHŨNG N Ă M QUA
2.4.1. Ư u điểm
Từ những số liừu về xuất nhập khẩu giữa hai nước trong những năm qua ta có thể thấy triển vọng khả quan về quan hừ thương mại Viừt Nam - Canada. Theo nguồn thông tin từ Cục thống kê Canada thì năm 2004, Viừt Nam đứng thứ 58 trong số các đối tác thương mại của Canada. K i m ngạch buôn bán giữa hai nước tuy tăng không nhiều và không mấy đều đặn, song cán cân thương
mại vẫn được cải thiừn theo chiều hướng lói. T ừ năm 1992, Viừt Nam liên tục xuất siêu sang Canada với khoản thặng dư khá lớn đã giúp cải thiừn cán cân
thương mại của Viừt Nam vốn đang ngày càng thâm hụt. Chính vì vậy, Canada là bạn hàng quan trọng của Viừt Nam, có đóng góp to lớn vào quá trình cải thiừn hoạt động ngoại thương của Viừt Nam. Canada cũng có vai trò tích cực trong viừc ủng hộ Viừt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại T h ế giới.
Biết tận dụng những thuận lợi nhất định và vượt qua khó khăn, trở ngại Viừt Nam và Canada đã thúc đẩy k i m ngạch buôn bán song phương tăng trong các năm qua. Trong giai đoạn từ năm 1992-2004, k i m ngạch ngoại thương hai
chiều tăng với tốc độ trung bình 26,46%/năm. Tuy tốc độ tăng này chưa phải là một kết quả mong đợi nhưng cũng là một dấu hiừu đáng mừng. Trong điều kiừn nền k i n h t ế t h ế giới đang trong quá trình toàn cầu hóa với các khó khăn
hiừn tại như giảm phát, hàng hóa ứ đọng, thị trường tiêu thụ hàng hóa bị co lại
Khoa luận tốt nghiệp
nhiều mặt hàng liên tục bị giảm giá nhưng từ năm 1997 đến nay k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục đạt trên 100 triệu USD và đặc biệt là năm 2003 bất chấp những ảnh hưởng xấu do dịch SARS gây ra với cả hai bên, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt tới 240 triệu USD. Doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu được phía Canada biết đến và đánh giá cao.
Chủng loại hàng hoa xuất khẩu cũng ngày mật phong phú trong đó có
nhiều mặt hàng Việt Nam có khả năng xuất khẩu lớn vào Canada như: Thúy sản; cà phê, chè, gia vị; may mặc; giày dép; rau quả; sản phẩm công nghiệp nhẹ; hàng thủ công nghiệp với tốc đậ tăng bình quân của kinh ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này đều cao trên 7 % . T r o n g các mật hàng xuất khẩu chủ yếu này, mặt hàng giày dép chiếm tỷ trọng bình quân cao nhất trong tổng kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada sau đó mới đến mặt hàng dệt may, hàng thúy sản và các hàng hoa khác. Có những mặt hàng tuy k i m ngạch xuất khẩu còn nhỏ nhưng có tốc đậ tăng bình quân lớn như mặt hàng xe đạp, sản phẩm phục vụ câu cá,.... Đây là những mặt hàng có t i ề m năng xuất khẩu lớn, nếu được dầu tư hợp lý thì sẽ tăng mạnh trong tương lai. Các mặt hàng dần c h i ế m được chỗ đứng trên thị trường Canada. Mật số mặt hàng còn có sức cạnh tranh khá tốt với chính Canada. Hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam được thị trường Canada chấp nhận cũng có ý nghĩa như việc các hàng hoa đó được cấp giấy chứng nhận về mặt chài lượng. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập các thị trường khác của mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Mặc dù chưa có tác dậng rõ rệt nhưng rõ ràng hoạt đậng xuất khẩu sang Canada tăng lên cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao đậng thông qua việc tăng sản xuất trong nước. Hoạt đậng thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng cũng góp phần nâng cao vị t h ế của Việt Nam trên trường quốc tế.
2.4.2. N h ượ c điểm
D ù có những thành tựu đáng khích lệ, song cũng phải thừa nhận mật thực tế là k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Canada còn quá
Khoa luận tốt nghiệp
khiêm tốn so với tổng k i m ngạch nhập khẩu của Canada và so với k i m ngạch nhập khẩu của Canada từ các dối tác lớn như Mỹ, EU, Nhại Bản. Bảng số liệu sau đây thể hiện rõ nhược điểm này:
Bảng 2.5: Tỷ trọng thương mại hai chiều Việt Num - Canada trong tổng k i m ngạch X N K của mỗi nước
N ă m 2000 2001 2002 2003 2004
Tỷ trọng thương mại hai chiều trong
tổng thương mại của Việt Nam 0,60% 0,61% 0,62% 0,67% 0,75% Tỷ trọng thương mại hai chiều trong
tổng thương mại của Canada 0,01% 0,01% 0,01% 0,02% 0,03%
Nguồn: Trade Data Online, Statistics Canada - lìtlp:lln'ww.slralcíiis.ic.Kc.cu
Hoạt đựng xuất khẩu sang Canada chưa khai thác hết t i ề m năng của Việt Nam là do mựt số nguyên nhân sau:
- Mặc dù đã nỗ lực cải thiện nhưng chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong thời gian qua chưa dồng đều, còn thua k é m nhiều nước trong khu vực, đặc biệt là ngay cả quảng cáo, thông tin trên bao bì
cũng như kỹ thuật đóng gói hàng còn đơn điệu, kém hấp dẫn và đự dài thời gian bảo hành sản phẩm chưa chuẩn xác như quảng cáo giới thiệu trên các bao bì hàng hóa. Chất lượng hàng hóa nói chung là chưa đáp ứng được các yêu cẩu cao của người tiêu dùng Canada. Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, dựa trên các lợi t h ế so sánh về điều kiện tự nhiên,
địa lý và các lợi t h ế về nhân công giá rẻ chứ chưa dựa vào hàm lượng tri thức và công nghệ để tạo ra hàng chế biến. Chủng loại hàng hóa nghèo nàn, chỉ tập trung vào mựt số mặt hàng như dệt may, giày dép, .... Ngay cả mặt hàng giày dép là mặt hàng thường xuyên có k i m ngạch xuất khẩu cao nhất nhưng các doanh nghiệp lại không nắm bắt được nhu cầu mẫu mã, tiếp cận thị trường
yếu, không quan hệ trực tiếp được với các nhà nhập khẩu. Mặt hàng hải sản trong những năm qua k i m ngạch hầu như không tăng so với t i ề m năng dù đã có xuất phát điểm khá cao là do chúng ta vấp phải các yêu cầu khá khắt khe
Khoa luận tốt nghiệp
của Canada về tiêu chuẩn chất lượng đối với mặt hàng này. Gần như các nhà máy c h ế b i ế n thủy sản của ta đều đang dựa vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên, do công tác nuôi trồng chưa phát triển và chưa trở thành nguồn cung cấp ổn định. Trong quá trình kiểm soát chất lượng hải sản xuất khẩu, ta chưa chú ý đến các tiêu chuẩn về hóa chất bảo quản như íòrmaldchyde, bezzoic acid, boriec acid, k i m loừi nặng, dư lượng kháng sinh, các sinh vật ký sinh theo quy định của Canada đã dẫn đến việc có rất nhiều c h u y ế n hàng xuất của ta bị trả lừi ngay từ địa điểm thông quan.
- K i n h nghiệm làm ăn từi Canada của các doanh nghiệp Việt Nam còn non nót. Các doanh nghiệp của ta còn ít hiểu biết luật lệ của thị trường, thiếu thông tin, chưa biết tiếp cận thị trường, làm ăn tùy tiện, manh m ú n và chưa nắm bắt được hết cơ hội. Nhận thức của các doanh nghiệp còn hừn c h ế và cung cách làm ăn chưa phù hợp với đối tác Canada. N h i ề u doanh nghiệp của ta cho rằng phải bán thẳng tới người mua hàng, không qua trung gian mới hiệu quả, nhưng điều đó chỉ đúng trong điều kiện doanh nghiệp có đủ mọi t i ề m lực. Giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loừi hàng hóa cũng chưa có sự sắp xếp, phối hợp nhịp nhàng nên nhiều k h i các doanh nghiệp lừi cừnh tranh với nhau để cùng chào bán một loừi hàng gây nhiều bất lợi cho nhau và cho hàng hóa của Việt Nam, từo điều kiện cho các doanh nghiệp đối tác ép giá. Quy m ô doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn bé, phương thức thu gom hàng cho xuất khẩu của ta còn nhỏ lẻ, manh mún, ... vì t h ế đã gặp khó khăn trong việc đáp ứng các hợp đồng lớn hoặc đột xuất ngoài k ế hoừch dự kiến trước của phía ta. N h i ề u k h i một số công ty của ta không đủ khả năng cung ứng nhưng vẫn ký hợp đồng với Canada, sau đó không Ihực hiện được hợp đồng gây hậu quả là làm mất uy tín cho hoừt động xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp của ta chưa thực sự năng động, vãn còn làm ăn theo phong cách cũ, chưa dám tham gia liên doanh, liên kết, mở công ty, chi nhánh, đừi lý bán hàng hoặc văn phòng dừi diện để thăm nhập, c h i ế m lĩnh thị trường bên kia.
Khoa luận tốt nghiệp
Công tác marketing cho xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam còn nghèo nàn, chưa được đầu tư thích đáng.
- V ẫ n còn tồn tại tệ quan liêu giây tờ, sự mập m ồ trong chính sách. Đồ n g thời, Nhà nước chưa có các biện pháp triệt để nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng thương mại mịt cách tích cực đã là cán lực đối với t i ề m năng phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Canada. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn chưa đưa ra chính sách hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường mục tiêu m à chỉ m ớ i có định hướng chung.
- Thông tin về thị trường còn hạn chế, thiến chính xác làm cho hoạt địng xuất khẩu kém hiệu quả. C ơ sở vật chất cùa ngành ngoại thương còn thiếu
thốn, lạc hậu, chưa thể đáp ứng đòi hỏi của hoạt địng mua bán quốc tế, nhất là
về kho, cảng quá chật hẹp, thiết bị thô sơ,... không đảm bảo cho các phương tiện hiện đại như tàu bè cập bến và kể cả công tác giao nhận, bảo quản hàng hóa trong thời gian lưu kho. Điều này có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trong hoạt địng thông thương với Canada bởi hai nước quá cách xa nhau về địa lý.
N ế u chỉ trông chờ vào phương tiện vận chuyển bằng máy bay thì sẽ làm địi giá cả hàng hóa xuất lên rất cao nôn doanh nghiệp hai nước chủ yếu dùng
phương tiện chuyên chở bằng đường biển. Do dó, những yếu k é m về mặt cơ sở vật chất cảng biển đã có ảnh hưởng rái lớn đến kết quả hoạt địng ngoại thương giữa hai bên. Ngoài ra, những hạn c h ế trong các dịch vụ phục vụ hoạt địng ngoại thương như ngân hàng, bảo hiểm, ... cũng cản trở hoạt địng ngoại thương giữa hai nước.
Đố i với hoạt địng nhập khẩu từ thị trường Canada, k i m ngạch nhập khẩu hiện nay thấp hơn nhiều so với k i m ngạch xuất khẩu, trước mắt giúp cải thiện cán cân thương mại đang nhập siêu cùa Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng V i ệ t Nam chưa tận dụng được công nghệ nguồn, máy móc thiết bị tiên tiến từ Canada để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong nhiều năm qua, cơ cấu hàng nhập khẩu của ta hầu như không
Khoa luận tốt nghiệp
thay đổi, chúng ta cần tập trung hơn nữa vào việc tăng tỷ lệ nhập khẩu nhóm hàng công nghiệp nhằm phát triển kinh tế.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Canada là cửa ngõ để phát triển quan hệ
thương mại Việt - Mỹ, Do đó, chúng ta cần phải chú trọng hơn nữa tới việc thúc đẩy quan hệ thương mại với Canada. Chính vì vậy m à chúng ta phải nhận thức và giải quyết những vướng mờc trong quan hệ với Canada bởi đây cũng sẽ là những khó khăn khi thâm nhập thị trường Mỹ.
Khoa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐAY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - CANADA