c en Ì B
2.3.3.2. Phương thức nhập khẩu của Vịêt Nam
Khác với Việt Nam, Canada xuất hàng sang Việt Nam theo hai phương thức chính là xuất khẩu trực tiếp và xuâì khẩu hàng hoa đi kèm đầu tư trực tiếp sang Việt Nam. Việt Nam thường nhập khẩu hàng hóa từ Canada theo điểu kiện cơ sở giao hàng CIF. Vì nhập khẩu theo điều kiện C I F nên quyền vận tải và quyền bảo hiểm thuộc phía nước ngoài, lẽ thường họ ký hợp đồng với các công ty của nước mình. V ớ i việc nhập khẩu [heo điều kiện CIF, một mặt các nhà nhập khẩu Việt Nam thường không chủ động trong việc theo dõi lịch trình của hàng, mặt khác không khuyến khích được các công l y vận tải và bảo hiểm trong nước. Thực tế là các doanh nghiệp Việl Nam còn gặp khó khăn khi đàm phán với đợi tác nước ngoài dể giành quyền vận tải và quyền báo hiểm, bời hai địch vụ này ở nước ta còn chưa phái triển, chưa tạo được lòng tin cho đợi tác nước ngoài. Tuy nhiên, cũng có một lổn tại là các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam đã quen với tập quán thương mại xuất khẩu theo điểu kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Việc thay đổi tập quán cũ này khó thực hiện trong một sớm một
chiều.
Canada không phải là nước đầu lư sớm vào Việt Nam so với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khác nhưng hoạt động đầu tư trực tiếp cùa Canada vào
Việt Nam lại có những bước phát triển đáng khích lệ. V ớ i 49 d ự án, lổng vợn đăng ký trên 250 triệu USD, Canada hiện đứng thứ 22 n ong tổng sợ 69 nước và lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Đây không phải là một con sợ lòn nếu so sánh với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khác vào Việt Nam, bởi Canada
Khoa luận tốt nghiệp
không phải là nước có t r u y ề n thống đầu tư trực tiếp ra nước khác và Việt Nam lại không phải là địa bàn hấp dẫn do những cách biệt lớn về mặt địa lý. Các d ự án đầu tư chủ y ế u tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
2.3.4. Giá cả xuất khẩu, nhập khẩu