Tăng cường đẩu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường Canada

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 106)

Nguyễn Thị Như Trang Ai K40A KTNT

3.2.2.2. Tăng cường đẩu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường Canada

hợp với thị trường Canada

Canada là thị trường tiêu thụ khắt khe trên t h ế giới và có rào cản kỹ

thuật khó vượt qua. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập và mở rộng

thị phần tại Canada thì không còn cách nào khác là phải tạo được nguồn hàng thích hợp với thị trường này.

Tại Canada, chẩt lượng là yếu tố quan tâm hàng đầu đối với phần lớn các mặt hàng được tiêu thụ. Người tiêu dùng tại đây không chỉ quan tâm tói chẩt

lượng sản phẩm m à còn cả dịch vụ khách hàng, bao gồm cả dịch vụ hậu mãi. Cần đầu tư cho các khâu quảng cáo, tiếp thị, cải tiến công nghệ, nghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,

bí quyết đáy là tính sáng tạo.

"Chất lượng là sự thoa mãn tối đa nhu cầu của người tiêu dùng " (theo nhà quản lý chẩt lượng Ishikavva). Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng m ọ i cơ hội nghiền cứu kỹ thị trường và khách hàng để nắm được đặc

điểm của thị trường, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và kênh phân phối trên thị trường Canada từ đó đưa ra các biện pháp phù hợp để cải tiến và đa

dạng hoa sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trường Canada. M u ố n

đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuẩt khẩu sang Canada, chúng ta phải sản

xuẩt và bán những thứ m à thị trường cắn chứ không phải bán những cái m à chúng ta có. Cẩc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường đầu tư mở rộng qui m ô sản xuẩt và chú trọng đầu tư chiều sâu để nâng cao năng suẩt, chẩt

lượng, giá trị gia tăng, đa dạng hoa sản phẩm và hạ giá thành đối với từng mặt hàng cụ thể nhằm tạo ra nguồn hàng thích hợp với thị trường này. Trước khi

tiến hành đầu tư, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải: (Ì) Xác định các ưu

t h ế cạnh tranh tương đối để tập trung đầu lư vào những mặt hàng có lợi t h ế

nhẩt, tránh đầu tư tản mạn hiệu quả thẩp; (2) Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh để tránh những đối thủ quá mạnh, hoặc những mặt hàng khó cạnh tranh hay chưa có khả nâng cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)