Thúc đẩy quan hệ chính trị

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 88 - 89)

chế Bởi vậy, để thúc đẩy quan hệ thương mại song phương giụa Việt Nam và Canada lên một tầm cao mới, chúng la cần có nhụng giải pháp cụ thể và khả

3.2.1.1. Thúc đẩy quan hệ chính trị

Quan hệ chính trị, ngoại giao là khởi nguồn của các mối quan hệ hụu nghị, hợp tác về các mặt khác như thương mại, văn hóa. y lố, giáo dục, v.v...; nghị, hợp tác về các mặt khác như thương mại, văn hóa. y lố, giáo dục, v.v...; do đó quan hệ chính trị đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy các mối quan hệ trên. Thực tế cho thấy hai nước đã luôn quan tâm đến việc phát triển quan hệ chính trị vói nhau đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1995 đến nay. H a i bên đã có nhiều cuộc tiếp xúc với nhau ờ cấp cao từ bộ trưởng trở lên. Các cuộc tiếp xúc chính trị đã tháo gỡ nhụng khó khăn về các mặt và thúc đẩy quan hệ phát triển hon nụa. Ví dụ, sau chuyến d i thăm Canada của Phó Thủ tướng Phan Văn Khải và chuyến sang thăm Việt Nam của Thủ tướng Jean Chretien năm 1994, Canada đã gia tàng các chương trình viện trợ phát triển cho Việt N a m và ngay trong năm 1994, hai bên dã ký Hiệp định chung về hợp tác kinh tế và sau đó, vào năm 1995, Hiệp định về thương mại và mậu dịch đã được ký kết giụa hai nước. Đày là hai hiệp định có ý nghĩa lất quan trọng tạo

Khoa luận tốt nghiệp

điều kiện thuận lợi hơn nữa cho quan hệ thương mại giữa hai nước và m ở đầu cho n h i ề u văn bản pháp lý khác m à hai bên ký kết với nhau.

Các cuộc tiếp xúc chính trị cũng góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo và các nhà hoạch định chính sách của cả hai nước, đồng thời củng cự lòng t i n và k h u y ế n khích làm ăn lâu dài đựi với các doanh nghiệp, các nhà đẩu tư. Chính từ nhũng cuộc đi thăm này m à đường lựi, chính sách của Việt Nam dành cho Canada và sự đảm bảo của nhà nước ta dành cho các doanh nghiệp nước ngoài được tuyên truyền đến các doanh nghiệp Canada, làm sáng tỏ những khúc mắc của các doanh nghiệp về môi trường kinh doanh ở Việt Nam.

Chính vì nhũng lý do trên m à hai nước vẫn cần làm khăng khít hơn nữa mựi quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhau. Quan hệ chính trị cần được tăng cường ở mọi cấp, m ọ i ngành có liên quan đến việc hoạch định chính sách nhằm thu hẹp khoảng cách về hệ thựng quy định của hai nước có liên quan

đến hoạt động thông thương, hỗ trợ tựt nhất cho các doanh nghiệp ở cả hai phía trong việc thâm nhập thị trường của nhau.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 88 - 89)