Cơ cấu mặt hàng trao đổi giữa hai nước

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 63 - 64)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NA M CANADA TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 ĐÈN NAY

2.3.2. Cơ cấu mặt hàng trao đổi giữa hai nước

23.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

Mặc dù liên tục xuất siêu sang thị truồng Canada nhưng cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của ta còn quá đơn giản, chưa có nhiều thay đổi so với l o năm về trước. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là giày dép, dệt may, hải sản, đổ nội thất, xe đạp và phụ tùng xe đạp, đồ da, cao su, nhựa,... Trong danh mục các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada trong 5 năm liên tiếp trở lại đây thì dệt may là mặt hàng đọng đầu về k i m ngạch và có tỷ trọng lớn nhất trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. C ơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Canada gần như g i ữ nguyên, chỉ có thay đổi nhỏ về vị trí m à thôi.

Cùng với sự ra đời của Hiệp định về thương mại và mậu dịch giữa hai

nước, thị trường Canada tỏ ra khá mở đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Chúng ta có thể thấy hai xu hướng ngược nhau đáng mừng trong cơ cấu hàng xuất khẩu hiện nay: một là Các mặt hàng nông, hải sản,... thô, sơ c h ế như hải sản đông lạnh, hoa quả, cà phê, chè, v.v... có khôi lượng và k i m ngạch ngày càng giảm sút, thị trường tiêu thụ thu hẹp, không còn g i ữ vị trí độc tôn

như thời kỳ đầu; hai là X u hướng gia tăng ngày càng nhanh của các sản phẩm công nghiệp như may mặc, giày dép, xe cộ, m á y móc thiết bị,... với tốc độ

tăng trưởng hàng năm khá khả quan, mặc dù k i m ngạch chưa lớn lắm. Nhìn chung, không có nhiều biến động trong thọ tự của các nhóm hàng xuất nhưng nó vẫn thể hiện một sự nỗ lực lớn của chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trong việc gia tăng mọc độ c h ế biến của các loại sản phẩm xuất khẩu. Ngoài mặt hàng dệt may và giày dép là nhóm hàng xuất khẩu theo hạn ngạch m à Canada cấp cho Việt Nam trong những năm 2004 về trước ( k i m ngạch g i ữ ổn

định) thì các mặt hàng như hải sản, hoa quả có rất nhiều triển vọng phát triển

hơn nữa. N h ó m hàng công nghiệp, vốn đang có tỷ trọng khá cao như xe cộ, máy móc thiết bị, cần được chú trọng nâng cao k i m ngạch vào thị trường này.

ĩ ĩ l i Ỉ Ị

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy (Trang 63 - 64)