THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NA M CANADA TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 ĐÈN NAY
2.3. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NA M CANADA
Sau khi Liên X ô tan rã vào năm 1991, công cuộc đổi mới của chúng ta gặp không ít khó khăn. Sự sắp đổ cùa hệ thống xã hội chủ nghĩa ( X H C N )
Khoa luận tốt nghiệp
k h i ế n cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam bị hụt hẫng, bởi đây là thị trường truyền thống của Việt Nam. Các nhà kinh t ế ước tính hàng năm chúng ta có thể mất đi 7 0 % - 8 0 % lổng giá trị xuất nhập khẩu nếu không có giữi pháp tìm k i ế m các thị trường khác để kịp thời thay t h ế thị trường truyền thống. Trước tình hình đó, Đững và Nhà nước ta đã k h u y ế n khích mở rộng thị trường và đã từng bước tìm được thị trường t i ề m năng. M ộ t trong những thị trường bước đấu ghi nhận sự tích cực, chủ động và sáng tạo của doanh nghiệp trong cuộc chiến mở rộng thị trường là Canada. Nếu so sánh với các nước trong khu vực, giá trị hàng hóa giao dịch giữa hai nước vẫn chỉ c h i ế m một tỷ trọng nhỏ. Vì vậy, thách thức đặt ra cho chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam là cần có những chính sách hợp lý để có thể trở thành một đối tác t i ề m năng của Canada trong số những đối tác còn lại ngoài Mỹ, HU và Nhật Bữn. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần đánh giá đúng thực trạng xuất, nhập khẩu giữa Việt Nam và Canada trong thời gian qua để từ đó thấy được những thành tựu và hạn chế trong quan hệ thương mại giữa hai nước và đưa ra những giữi pháp nhằm phát triển quan hệ song phương với Canada.