Thị phần hàng dệt may Việt Nam trên thị trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 51 - 54)

Trong 10 năm trở lại đây, Mỹ luôn là thị trường lớn nhất của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

B ản g 2.3: K im ngạch xu ất khẩu hàn g dệt m ay V iệt N am sang các th ị trư ờ n g xu ất khẩu chính từ năm 2003 đến nay.

- Từ năm 2003 đến năm 200 7

T hị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

trư ờng (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) M ỹ 1973 54,5 2474 55,1 2608 53,9 4955 55,9 6118 54,4 EU 600 16,6 614 13,7 897 18,5 1851 18,7 2100 20,3 Nhật Bản 500 13,8 658 14,6 612 12,6 954 9 1206 10,5 TT khác 550 15,1 746 16,6 725 15 1348 16,4 1748 14,8 r r i Á T ông 3623 100 4492 100 4842 100 9108 100 11172 100

- Từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2013

Thị 2008 2009 2010 2011 2012 6T/2013 trường (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) Mỹ 5106 55,9 4955 54,4 6118 54,4 6882 49 7460 49,4 3981 50,5 EU 1704 18,7 1851 20,3 2100 18,8 2600 18,5 2450 16,2 1290 16,4 N h ật B ản 820 9 954 10,5 1206 10,8 1756 13 2047 13,6 1027 13 TT K hác 1500 16,4 1348 14,8 1748 15,6 2805 20 3133 20,8 1588 20,1 Tông 9130 100 9108 100 11172 100 14043 100 15090 100 7886 100 Chú thích:

(1) : Giá trị kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) (2) : Tỷ trọng (%)

Nguồn: Tác g iả tự tổng hợp theo Thống kê ngành qua các năm - Cổng thông tin điện tử của ngành dệt m ay Việt Nam

Từ bảng số liệu trên, có thể thấy rõ hơn tầm quan trọng đặc biệt của thị truờng Mỹ với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Mỹ là thị trường chiếm tới hơn 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. EU và Nhật Bản cũng là hai thị trường lớn nhập khẩu hàng dệt

ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước trong năm 2012. Tuy nhiên, trong ba thị trường dẫn đầu này thì Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam lớn nhất và thắng thế tuyệt đối.

Hàng dệt may là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam từ năm 2009, tuy nhiên theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam, kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ năm 2008 lên tới trên 93 tỷ USD, năm 2009 là 81 tỷ USD, năm 2010 là 93,3 tỷ USD, năm 2011 là 94,35 tỷ USD và năm 2012 là 93,5 tỷ US; vì vậy, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này trong 5 năm trở lại đây chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong trị giá nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.

B ản g 2.4: C ác nước xu ất khẩu hàn g dệt m ay nhiều nhất san g thị trư ờ n g M ỹ

N hập khẩu T hị phần (% )

N ăm 2008 N ăm 2009 N ăm 2010 N ăm 2011 N ăm 2012

Trung Quốc 35,06 39,13 41,23 46,81 47,5 Ân Độ 5,42 5,68 5,56 6,16 6,19 V ietnam 5,52 6,11 6,60 5,8 5,79 Indonesia 4,55 4,96 4,98 3,3 3,3 Bangladesh 3,78 4,34 4,45 3,31 3,31 Pakistan 3,29 3,41 3,36 4,62 4,56 Thailand 2,12 1,79 1,82 1,11 0,89

Nguồn: Thống kê ngành theo thị trường M ỹ của Hiệp hội D ệt may Việt Nam

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam trên đây cho thấy năm 2008 Việt Nam đã vươn lên là quốc gia đứng thứ hai (5,52%) về xuất khẩu dệt may sang thị trường sang Mỹ, vượt qua Indonesia (4,55%) và Ân Độ (5,42%). Đặc biệt, sang năm 2009 tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu dệt

may Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ đã tăng lên 6,11% và năm 2010 là 6,60% tổng trị giá nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ. Tuy nhiên sang đến năm 2011 và 2012, Ân Độ đã vượt qua Việt Nam để đứng thứ 2 trong các quốc gia xuất khẩu dệt may sang Mỹ dù kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Mỹ của nước ta liên tục tăng cao.

Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, dù đứng ở vị trí thứ 2 hay 3 trong số các quốc gia xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất sang Mỹ thì trị giá xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)