TIẾN TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 47)

NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.

Những quy định của phỏp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cú lịch sử hỡnh thành cựng với sự xuất hiện của chế độ tư hữu và nhà nước, do vậy trong mỗi chế độ xó hội khỏc nhau thỡ những biện phỏp chế tài cũng được ỏp dụng rất khỏc nhau đối với người gõy ra thiệt hại. So với chế định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cú lịch sử ra đời muộn hơn. Tại Việt Nam, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra lần đầu tiờn được ghi nhận trong Thụng tư số 173/UBTP ngày 23 thỏng 3 năm 1972 của TAND tối cao hướng dẫn xột xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

1.3.1. Trƣớc năm 1945

Trước năm 1945, tại Việt Nam trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra chưa được đặt ra. Lý do là bởi tại thời điểm đú, do sự hạn chế về khoa học kỹ thuật, chưa cú những nhận thức cụ thể về“nguồn nguy hiểm cao độ”.

Mặc dự, chưa đề cập đến trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, nhưng trong hai bộ luật cổ đầu tiờn là Quốc triều Hỡnh luật và Hoàng Việt luật lệ đều cú quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gõy ra. Tuy nhiờn, do hạn chế về mặt lịch sử trong hai bộ luật này, những quy định về trỏch nhiệm dõn sự núi chung, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gõy ra núi riờng vẫn chưa tồn tại như một chế định độc lập. Cỏc quy định về tiền bồi thường trong hai bộ luật này đều kốm theo tớnh chất của hỡnh phạt.

Điều 581 Quốc triều Hỡnh luật qui định:

Người thả trõu ngựa cho dày xộo, ăn lỳa, dõu của người ta thỡ xử phạt 80 trượng và đền sự thiệt hại. Nếu cố ý thả cho dày xộo thỡ biếm một tư và đền gấp đụi sự thiệt hại. Nếu trõu ngựa lồng lờn khụng kỡm hóm được thỡ được miễn tội trượng. [9]

Theo qui định trờn, việc xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại được tớnh theo yếu tố lỗi. Nếu thiệt hại xảy ra là do lỗi vụ ý của người trực tiếp chăn thả để trõu ngựa phỏ hoại hoa màu, mựa màng thỡ người này bị phạt 80 trượng và phải đền bự toàn bộ thiệt hại. Nếu thiệt hại xảy ra do lỗi cố ý của người trực tiếp chăn thả thỡ người này bị biếm một tư và đền gấp đụi sự thiệt hại. Cũn nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn khụng do lỗi của người chăn thả mà do bản tớnh hung dữ trõu ngựa tự lồng lờn khụng kỡm hóm được thỡ người này được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, tuy nhiờn về trỏch nhiệm dõn sự vẫn phải bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp, hai con trõu đỏnh nhau dẫn đến hậu quả một con chết thỡ được xử lý theo qui định tại Điều 586 Quốc triều Hỡnh luật:

“Trõu của hai nhà đỏnh nhau, con nào chết thỡ hai nhà cựng ăn thịt, con sống hai nhà cựng cầy. Trỏi luật xử phạt 80 trượng”.

Qua một số vớ dụ trờn cú thể thấy, trong Quốc triều Hỡnh luật cỏc nhà làm luật đó quy định tương đối rừ ràng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của chủ sở hữu khi tài sản của mỡnh gõy thiệt hại cho người khỏc. Nếu hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người thụng qua sự tỏc động của tài sản (trõu ngựa, gia sỳc) là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại thỡ người thực hiện hành vi phải chịu đồng thời hai loại trỏch nhiệm: trỏch nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm dõn sự (bồi thường thiệt hại). Ngược lại, nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn khụng do lỗi của con người mà do tự thõn sự tỏc động của tài sản gõy nờn (VD: trõu hai nhà tự đỏnh nhau, trõu ngựa tự lồng lờn khụng kỡm hóm được) thỡ khi đú chủ sở hữu hoặc người trực tiếp quản lý (người chăn thả) khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng vẫn cú trỏch nhiệm bồi thường.

Những tiến bộ trờn khụng được kế thừa trong bộ Hoàng Việt luật lệ. Chịu ảnh hưởng nặng nề của chế độ phong kiến phương Bắc nờn trong Hoàng Việt luật lệ, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gõy ra núi chung khụng được quy định cụ thể mà bộ luật chủ yếu qui định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi con người gõy ra (quyển 6 Hộ luật). Ngay trong

hại về tài sản của Vua hoặc quan lại triều đỡnh mà khụng cú qui định về bồi thường thiệt hại tài sản của cụng dõn. Đõy là một điểm hạn chế rất lớn của bộ luật này.[62]

Trong thời kỳ Phỏp thuộc, ảnh hưởng bởi khoa học phỏp lý phương Tõy, trỏch nhiệm dõn sự đó được tỏch ra khỏi trỏch nhiệm hỡnh sự. Chế định bồi thường thiệt hại trong bộ Dõn luật Bắc Kỳ và Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật được chia thành trỏch nhiệm dõn sự trong hợp đồng và ngoài hợp đồng. Do sự hạn chế về khoa học kỹ thuật, trong thời kỳ này, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra vẫn chưa được đặt ra, nhưng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gõy ra vẫn tiếp tục được ghi nhận. Điều 711 Bộ Dõn luật Bắc Kỳ và Điều 763 Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật quy định:

Người ta phải chịu trỏch nhiệm khụng những tổn hại tự mỡnh làm ra mà cả về sự tổn hại do những người mà mỡnh phải bảo lónh hay do những vật mỡnh phải trụng coi nữa. Phàm vật vụ hồn mà làm nờn tổn hại. thỡ người trụng coi vật ấy cho là cú lỗi vào đú, khụng phõn biệt vật đú cú tay người động đến hay khụng, muốn phỏ sự phỏng đoỏn đú thỡ phải cú bằng chứng trỏi lại mới được. Bấy nhiờu trường hợp như trờn đều cú trỏch nhiệm cả, trừ khi người chịu trỏch nhiệm đú cú bằng chứng rằng cỏi việc sinh ra trỏch nhiệm ấy mỡnh khụng thể ngăn cấm được.[3, 21]

Theo quy định trờn, tài sản (“những vật vụ hồn”) cú thể gõy thiệt hại trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất, là do người quản lý trụng coi tài sản đó cú lỗi cố ý hay vụ ý trong quản lý, khai thỏc, sử dụng tài sản khiến thiệt hại xảy ra (thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của người quản lý trụng coi tài sản). Trường hợp thứ hai, tài sản tự nú gõy thiệt hại mà khụng do lỗi của bất kỳ ai (thiệt hại do tài sản gõy ra). Lỗi của người quản lý trong trường hợp này là do suy đoỏn (nếu họ thực hiện tốt cỏc biện phỏp phũng ngừa thỡ tài sản đó khụng gõy ra thiệt hại). Vỡ vậy, người quản lý trụng coi tài

sản phải bồi thường thiệt hại. Họ sẽ chỉ được miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong hai trường hợp khi họ chứng minh được rằng: thiệt hại xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của người thứ ba; hoặc thiệt hại xảy ra là do sự kiện bất khả khỏng (khi nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại họ “khụng thể ngăn cấm được”)

Túm lại. trước năm 1945, do nhiều nguyờn nhõn nờn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra vẫn chưa được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật. Tuy nhiờn, phỏp luật ở thời kỳ này ở những mức độ khỏc nhau đều cú những quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tự thõn sự tỏc động của tài sản gõy ra núi chung. Những quy định này dự cũn nhiều hạn chế song bước đầu đặt nền múng cho sự phõn định hai loại trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đú là: trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tự thõn sự tỏc động của tài sản gõy ra, tạo tiền đề cho sự ra đời của quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra sau này.

1.3.2. Từ năm 1945- 1983

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, đỏnh dấu một bước ngoặt mới: nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa - Nhà nước dõn chủ nhõn dõn đầu tiờn ở Đụng Nam Á - đó ra đời.

Song song với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ chớnh quyền cũn non trẻ, Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cũng chỳ trọng đến việc xõy dựng và ban hành cỏc văn bản phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong điều kiện và hoàn cảnh mới. Ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh 90/SL cho phộp tạm sử dụng một số luật lệ hiện hành ở Bắc- Trung- Nam với điều kiện "những luật lệ ấy khụng trỏi với nguyờn tắc độc lập của nước Việt Nam và chớnh thể cộng hũa".

quy định: Những quyền dõn sự đều được luật bảo vệ khi người ta hành sự nú đỳng với quyền lợi của nhõn dõn". Điều này cú nghĩa, phỏp luật bảo vệ mọi quyền dõn sự của cụng dõn với điều kiện những chủ thể này phải thực hiện những hành vi nằm trong giới hạn mà phỏp luật cho phộp. Điều 12 Sắc lệnh tiếp tục quy định: " Người ta chỉ được hưởng dụng và sử dụng cỏc vật thuộc quyền sở hữu của mỡnh một cỏch hợp phỏp và khụng thiệt hại đến quyền lợi của nhõn dõn". Theo quy định này, chủ sở hữu cú toàn quyền sử dụng, khai thỏc và hưởng lợi từ những tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh đồng thời cũng phải chịu trỏch nhiệm về mọi thiệt hại do những tài sản đú gõy ra.

Trờn cơ sở kế thừa những quy định phỏp luật đó ban hành, trải qua quỏ trỡnh tổng kết kinh nghiệm xột xử trong nhiều năm, ngày 23 thỏng 3 năm 1972, lần đầu tiờn, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra đó được chớnh thức quy định trong Thụng tư 173/UBTP của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao Hướng dẫn xột xử bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (sau đõy được viết tắt là Thụng tư 173/UBTP).

Đõy là một thụng tư cú nội dung tương đối đầy đủ, hướng dẫn đường lối giải quyết về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra núi riờng.

Thụng tư 173 – UBTP quy định: trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phỏt sinh khi cú đủ 4 điều kiện:

(i) Phải cú thiệt hại xảy ra: Đú là thiệt hại về vật chất, cụ thể là thiệt hại về tài sản, hoặc là những chi phớ và những thu nhập bị giảm sỳt hay bị mất do cú sự thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ đưa đến. Thiệt hại ấy phải thực sự đó xảy ra và cú thể tớnh toỏn được. Tuy nhiờn, đối với loại thiệt hại như: hoa màu sắp được thu hoạch một cỏch tương đối chắc chắn mà bị làm hư hỏng, hay sỳc vật sắp đến ngày sinh con mà bị làm chết, thỡ cần xem xột một cỏch khỏch quan và thớch đỏng để cú cơ sở buộc người gõy thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại về tài sản do mỡnh gõy ra.

Tuy nhiờn, do những hạn chế về lịch sử, Thụng tư 173/UBTP đó khụng dự liệu để hướng dẫn cỏc cấp Tũa ỏn ở Việt Nam về bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần liờn quan đến thiệt hại về sức khỏe, tớnh mạng bị xõm phạm.

(ii) Phải cú hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật: Hành vi trỏi phỏp luật cú thể là một việc phạm phỏp về hỡnh sự, một vi phạm phỏp luật về dõn sự, một vi phạm đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, hoặc một vi phạm quy tắc sinh hoạt xó hội. Theo Thụng tư 173/UBTP thỡ trong trường hợp một người vỡ thừa hành một nhiệm vụ trong trường hợp cần thiết do luật phỏp quy định mà gõy thiệt hại, thỡ khụng coi là trỏi phỏp luật. Nhưng nếu hành vi của người đú vượt quỏ giới hạn luật phỏp quy định, thỡ lại coi là trỏi phỏp luật.

(iii) Cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật và thiệt hại. Thiệt hại xảy ra phải đỳng là kết quả tất yếu của hành vi trỏi phỏp luật; hay ngược lại, hành vi trỏi phỏp luật là nguyờn nhõn của thiệt hại. Thụng tư 173/UBTP đó cú sự phõn biệt giữa hành vi là nguyờn nhõn trực tiếp với hành vi là nguyờn nhõn giỏn tiếp của thiệt hại. Cú trường hợp tuy hành vi trỏi phỏp luật khụng phải là nguyờn nhõn trực tiếp của thiệt hại xảy ra, nhưng lại cú ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại và được coi là quan hệ nhõn quả với thiệt hại. Cho dự thiệt hại xảy ra là do nguyờn nhõn trực tiếp hay giỏn tiếp thỡ người cú hành vi trỏi phỏp luật vẫn phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.

(iv) Phải cú lỗi của người gõy thiệt hại: Theo hướng dẫn trong Thụng tư 173/UBTP thỡ: “Người gõy thiệt hại phải nhận thức hoặc cú thể nhận thức được rằng hành vi của mỡnh là trỏi phỏp luật và cú thể gõy ra thiệt hại cho người khỏc: cố ý hay vụ ý đều là cú lỗi”. [47].

Theo Thụng tư 173/UBTP thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phỏt sinh khi thỏa món 4 điều kiện núi trờn, nhưng riờng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thỡ “khụng phụ

chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra ngay cả khi họ khụng cú lỗi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thụng tư 173/UBTP đó cú sự phõn biệt rừ ràng giữa thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra với thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con người gõy ra cú “quan hệ” đến nguồn nguy hiểm cao độ. Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra là “thiệt hại xảy ra do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy nờn, khụng do lỗi của ai” (vớ dụ: tai nạn ụ-tụ xảy ra do cấu tạo mỏy múc của xe, bỡnh hoỏ chất bị nổ khi đang vận chuyển, tai nạn do dõy dẫn điện bị chỏy...). Thiệt hại cú “quan hệ” đến nguồn nguy hiểm cao độ là thiệt hại “do lỗi của người được giao trỏch nhiệm sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ” (vớ dụ: lỏi xe phúng nhanh vượt ẩu gõy tai nạn, say rượu bia điều khiển xe gõy tai nạn…

Đối với thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra tuy khụng do lỗi của ai nhưng cơ quan quản lý nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Đối với thiệt hại cú “quan hệ” đến nguồn nguy hiểm cao độ, tức là những thiệt hại xảy ra do lỗi của người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, thỡ cơ quan quản lý nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, nhưng sau đú, cú quyền đũi người được giao trỏch nhiệm sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hoàn trả việc bồi thường đú.

Liờn quan đến trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, Thụng tư 173/UBTP quy định cụ thể về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do việc sử dụng vũ khớ hoặc sỳng săn gõy nờn và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người đi nhờ xe (thiệt hại do ụ tụ gõy ra).

Vũ khớ, sỳng săn hay ụ tụ đều là những nguồn nguy hiểm cao độ. Vỡ vậy, đường lối giải quyết trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do việc sử dụng vũ khớ hoặc sỳng săn gõy nờn và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người đi nhờ xe về cơ bản theo nguyờn tắc giải quyết trỏch nhiệm bồi thường thiệt

hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Tuy nhiờn, để tạo điều kiện thuận lợi cho Tũa ỏn cỏc cấp xỏc định chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, Thụng tư 173/UBTP đó phõn tớch cụ thể giữa hành vi là nguyờn nhõn trực tiếp

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 30 - 47)