nguy hiểm cao độ gõy ra
Bàn về yếu tố lỗi trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, hiện nay vẫn cũn tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại chủ yếu do hai yếu tố: tự thõn nguồn nguy hiểm cao độ và lỗi của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. Khi cú thiệt hại do phương tiện giao thụng, thỳ dữ, do sử dụng vũ khớ, chất nổ, chất chỏy, điện... xảy ra, vỡ bất kỳ nguyờn nhõn gỡ, đều ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra [15; 18, tr.12-14].
Những người theo quan điểm này căn cứ vào Khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự: “Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi khụng cú lỗi”. Điều đú cú nghĩa, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường mọi thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra khi cú lỗi cũng như “cả khi khụng cú lỗi”. Núi cỏch khỏc, cho dự thiệt hại xảy ra là do tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ hay do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người thỡ cũng đều là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra và chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cũng đều cú trỏch nhiệm phải bồi thường.
Trỏi ngược với quan điểm trờn, những người theo quan điểm thứ hai cho rằng: trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra phỏt sinh hoàn toàn khụng phải do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người mà hoàn toàn do sự tự thõn hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy nờn. Nếu thiệt hại xảy ra do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của con người (thiệt hại “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ) thỡ đú là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra.
Chỉ khi nào thiệt hại hoàn toàn do sự tự thõn tỏc động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thỡ mới ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra.
Chỳng tụi tỏn thành quan điểm thứ hai vỡ những lý do sau:
Xột về mặt ngữ nghĩa: Điều 623 quy định “Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra”. Điều đú cú nghĩa, điều luật này quy định về trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do “tự thõn” sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cũn những thiệt hại chỉ “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ (thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của con người gõy ra) sẽ được điều chỉnh bởi Điều 604 Bộ luật dõn sự 2005.
Về phương diện phỏp lý: sẽ là phiến diện và sai lầm nếu chỉ dựa vào những cõu chữ trong Khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 để kết luận trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra phỏt sinh cả do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của con người và cả do sự hoạt động tự thõn của nguồn nguy hiểm cao độ.
Mục đớch quy định tại Khoản 3 Điều 623 BLDS được hiểu như một sự nhấn mạnh yếu tố khụng cú lỗi trong thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Cụm từ “cả khi khụng cú lỗi” nhằm khẳng định rằng: nếu trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại núi chung, chủ thể cú hành vi gõy thiệt hại chỉ phải bồi thường thiệt hại xảy ra nếu họ cú lỗi thỡ trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, cả khi chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ chứng minh được rằng họ khụng cú lỗi (“cả khi khụng cú lỗi”), thiệt hại xảy ra là do tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ, hoàn toàn khụng cú yếu tố lỗi của con người, thỡ họ vẫn phải cú trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại đó xảy ra.
Quy định này nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị thiệt hại. Bởi lỗi luụn luụn gắn liền với hành vi của một con người cụ thể. Sẽ
hiểm cao độ). Nguồn nguy hiểm cao độ là những vật luụn tiềm ẩn nguy cơ gõy thiệt hại, cho dự đó được chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ ỏp dụng mọi biện phỏp phũng ngừa cần thiết nhưng trờn thực tế, vẫn cú rất nhiều những thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà hoàn toàn khụng cú sự tỏc động bởi yếu tố lỗi của con người. Nếu trong những trường hợp ấy, chỳng ta vẫn coi lỗi là một trong 4 điều kiện bắt buộc phải cú để làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thỡ là sự vụ tỡnh giỏn tiếp tước bỏ quyền được bồi thường của người bị thiệt hại. Do vậy, việc quy định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra chỉ phỏt sinh khi thiệt hại do tự thõn sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra là một điều cần thiết khụng chỉ để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người bị thiệt hại, mà cũn gúp phần nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trong việc bảo quản, trụng giữ, sử dụng, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ.
Xột trờn thực tế: nếu coi thiệt hại xảy ra vỡ bất kỳ nguyờn nhõn gỡ (do “tự thõn” nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra hay chỉ “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ ) cũng đều ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra sẽ dẫn đến sai lầm trong việc quy kết chủ thể phải chịu trỏch nhiệm bồi thường.
VD: A biết B khụng cú bằng lỏi xe nhưng vẫn giao xe cho B. Trờn đường đi, khụng may xe bị nổ lốp gõy thiệt hại cho C. Trong trường hợp này thiệt hại xảy ra là do “tự thõn” sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy nờn, khụng do lỗi của B. Việc A giao xe cho B lại khụng đỳng quy định của phỏp luật nờn A- với tư cỏch là chủ sở hữu- cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ cho C. Điều này là hợp lý.
Tuy nhiờn cũng với tỡnh huống trờn song giả định, việc xe gõy tai nạn khụng phải do xe bị nổ lốp mà do B phúng nhanh, vượt ẩu khụng làm chủ được tốc độ nờn gõy thiệt hại cho C. Nếu theo quan điểm thứ nhất, đõy cũng
vẫn là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra thỡ Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 sẽ được ỏp dụng để giải quyết. Theo đú, chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này cũng vẫn là A- chủ sở hữu. (Theo quy định tại điểm b, mục 2, Phần III, Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP thỡ trong trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao cho người khỏc chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng theo đỳng quy định của phỏp luật mà gõy thiệt hại, thỡ chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại). Cũn B mặc dự là người trực tiếp gõy ra thiệt hại, cú lỗi, nhưng lại khụng chịu trỏch nhiệm phải bồi thường thiệt hại. Điều này rừ ràng là bất hợp lý.
Nhưng nếu phõn biệt rạch rũi, chỉ trường hợp thứ nhất mới là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra (do thiệt hại là do “tự thõn” sự tỏc động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, khụng do lỗi của con người). Cũn trong trường hợp thứ hai là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung (bởi thiệt hại xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của người sử dụng cú “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ). Do vậy, về nguyờn tắc, chủ thể nào cú lỗi trong việc gõy ra thiệt hại chủ thể đú cú trỏch nhiệm bồi thường (ỏp dụng Điều 604 Bộ luật dõn sự 2005). Trong trường hợp này, B cú lỗi trong việc khụng làm chủ được tốc độ gõy thiệt hại cho C; cũn A cũng cú lỗi trong việc giao xe cho một người chưa cú giấy phộp lỏi xe là B. Hành vi của A và B đều là nguyờn nhõn dẫn đến thiệt hại của C. Do đú, A và B cú trỏch nhiệm liờn đới bồi thường thiệt hại cho C. Hướng giải quyết như vậy, theo chỳng tụi mới là “thấu tỡnh đạt lý”.
Việc phõn định nguyờn nhõn dẫn đến thiệt hại là “tự thõn” hay chỉ “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ khụng chỉ cú ý nghĩa trong việc xỏc định chủ thể nào chịu trỏch nhiệm bồi thường mà cũn cú ý nghĩa trong việc xỏc định những loại trỏch nhiệm mà chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải gỏnh chịu.
hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ sẽ chỉ phải chịu trỏch nhiệm dõn sự (trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra). Căn cứ phỏp lý được ỏp dụng trong trường hợp này là Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005.
Nếu thiệt hại xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi của con người cú “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ thỡ ngoài trỏch nhiệm dõn sự (trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra- ỏp dụng Điều 604 Bộ luật dõn sự 2005), chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ tựy thuộc vào mức độ lỗi của mỡnh cũn cú thể phải gỏnh chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do hành vi của mỡnh gõy ra. VD:Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 202 Bộ luật Hỡnh sự); Tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn (Điều 204 Bộ luật Hỡnh sự); Tội điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ (Điều 205 Bộ luật Hỡnh sự); Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường sắt (Điều 208 Bộ luật Hỡnh sự); Tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường sắt khụng bảo đảm an toàn (Điều 210 Bộ luật Hỡnh sự)...
Túm lại, yếu tố lỗi mặc dự khụng phải là điều kiện bắt buộc làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, song khi thiệt hại xảy ra, những người ỏp dụng phỏp luật vẫn cần xem xột cú lỗi hay khụng cú lỗi của con người để từ đú cú thể xỏc định những chủ thể phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cũng như những loại trỏch nhiệm (hỡnh sự hay dõn sự) mà những chủ thể này phải gỏnh chịu.