Xỏc định thiệt hại về tài sản

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 72 - 74)

Điều 608 Bộ luật dõn sự 2005 quy định trong trường hợp tài sản bị xõm phạm thỡ thiệt hại được bồi thường bao gồm:

1. Tài sản bị mất;

2. Tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng;

3. Lợi ớch gắn liền với việc sử dụng, khai thỏc tài sản;

4. Chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.

Như vậy, thiệt hại về tài sản bao gồm: thiệt hại trực tiếp nhằm phục hồi tỡnh trạng tài sản ban đầu của người bị thiệt hại và thiệt hại giỏn tiếp liờn quan đến việc khai thỏc và sử dụng tài sản trong thời gian từ khi xảy ra thiệt hại đến khi bồi thường. Những thiệt hại trờn phải tớnh toỏn được và được quy thành một khoản tiền nhất định. Khi xỏc định những thiệt hại về tài sản, chỳng ta phải tuõn thủ nguyờn tắc, chỉ được coi là thiệt hại nếu đú là những tổn thất thực tế, tồn tại khỏch quan và ai cũng phải thừa nhận.

(i) Thiệt hại trực tiếp

- Thiệt hại do tài sản bị mất: việc xỏc định thiệt hại do tài sản bị mất phải tớnh đến tỡnh trạng tài sản, thời giỏ thị trường tại thời điểm tài sản bị mất. Đối với cựng một loại tài sản bị mất nhưng nếu tài sản đú ở cỏc địa phương khỏc nhau và vào những khoảng thời gian khỏc nhau, thỡ người gõy thiệt hại

phải xỏc định giỏ trị sử dụng cũn lại của vật, nếu vật đú cũn mới (chưa qua sử dụng) thỡ đương nhiờn mức bồi thường sẽ khỏc với những vật đó qua sử dụng (đó cũ).

- Thiệt hại do tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng: xỏc định thiệt hại do tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng là xỏc định những chi phớ hợp lý, cần thiết để phục hồi tài sản, bảo đảm tớnh năng sử dụng ban đầu như trước khi bị thiệt hại.

- Chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại: những chi phớ bỏ ra để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại hoặc để khắc phục hậu quả nhằm đưa vật về trạng thỏi ban đầu.

(ii) Thiệt hại giỏn tiếp

Khi tớnh toỏn thiệt hại chỳng ta khụng thể chỉ tớnh đến những thiệt hại trực tiếp do bị mất mỏt, hư hỏng tài sản hoặc những chi phớ cần thiết để hạn chế và khắc phục thiệt hại mà cũn phải tớnh đến những thiệt hại giỏn tiếp là những thiệt hại về lợi ớch gắn liền với việc khai thỏc sử dụng tài sản. Xỏc định thiệt hại giỏn tiếp là một vấn đề khụng đơn giản, nú đũi hỏi những người ỏp dụng phỏp luật phải đỏnh giỏ được ”tớnh chắc chắn” cũng như giới hạn cuối cựng của thiệt hại. Bởi lẽ, phỏp luật khụng thể bắt chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu tất cả cỏc hậu quả do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra một cỏch vụ tận (khụng cú giới hạn). Vỡ vậy, việc xỏc định thiệt hại giỏn tiếp cần phải thận trọng, cõn nhắc và phải luụn luụn nhớ rằng lợi ớch đú phải gắn liền với việc sử dụng tài sản và chắc chắn người chủ sở hữu phải thu được nếu tài sản đú khụng bị thiệt hại bởi nguồn nguy hiểm cao độ. Thiệt hại giỏn tiếp bao gồm:

- Thiệt hại về lợi ớch gắn liền với việc khai thỏc tài sản: đõy là những thiệt hại phỏt sinh do khụng thể khai thỏc tài sản trong suốt thời gian sửa chữa, khắc phục thiệt hại.

- Những hoa lợi, lợi tức chắc chắn thu được nếu khụng cú thiệt hại xảy ra. Khi xỏc định thiệt hại này điều quan trọng là phải xỏc định được ”tớnh thực tế” của những hoa lợi, lợi tức. Để làm được điều này chỳng ta cần phải căn cứ vào sự phỏt triển của vật về độ lớn, về thời gian sinh trưởng, về yếu tố thời vụ, về điều kiện tự nhiờn của vựng, miền, khu vực mà vật nuụi, cõy trồng đú đang sinh trưởng để xỏc định. VD: một vật nuụi đang trong giai đoạn sắp sinh con mà bị gõy thiệt hại sẽ khỏc một vật nuụi cựng loại vừa mới được phối giống chưa cú cơ sở để xỏc định vật nuụi đú cú sinh sản được khụng...

Khi xỏc định thiệt hại giỏn tiếp, cần phõn biệt giữa thiệt hại giỏn tiếp với việc ”mất đi một cơ may”. Thực tế xột xử của một số nước coi ”mất đi một cơ may” cũng là một yếu tố cấu thành thiệt hại (Bộ luật dõn sự Nhật Bản). Theo chỳng tụi, việc ”mất đi một cơ may” chỉ được coi là thiệt hại giỏn tiếp khi cơ may đú chắc chắn sẽ xảy ra, cũn nếu cơ may chỉ là do suy đoỏn sẽ mang lại lợi ớch thỡ khụng thể là căn cứ xỏc định thiệt hại.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 72 - 74)