giải quyết bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra quy định trong Bộ luật dõn sự 1995 và Nghị quyết số 01/2004/NQ- HĐTP khụng cú gỡ khỏc biệt so với những quy định trong Bộ luật dõn sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi vẫn đưa những vụ ỏn này vào. Đối với những căn cứ trong bản ỏn theo Bộ luật dõn sự 1995 và Nghị quyết số 01/2004/NQ- HĐTP chỳng tụi đều cú chỳ tớch bờn cạnh là tương ứng với điều khoản nào trong Bộ luật dõn sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP để người đọc tiện theo dừi.
3.1.1. Tranh chấp do xỏc định khụng đỳng trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại thiệt hại
Đõy là loại tranh chấp diễn ra tương đối phổ biến. Nguyờn nhõn chớnh là do sự khụng rừ ràng trong cỏc quy định của phỏp luật và sự hạn chế trong trỡnh độ chuyờn mụn của những người làm cụng tỏc xột xử. Điều này dẫn đến tỡnh trạng, cú những vụ việc thiệt hại do sự hoạt động tự thõn của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra nhưng Tũa ỏn lại xỏc định là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra, vỡ vậy, khi người gõy ra thiệt hại chứng minh được họ khụng cú lỗi, thỡ Tũa ỏn đó khụng buộc họ cú trỏch nhiệm bồi thường. Ngược lại, cú những vụ việc thiệt hại là do hành vi trỏi phỏp luật cú lỗi của con người gõy ra, nhưng Tũa ỏn lại xỏc định là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, dẫn đến xỏc định sai chủ thể phải chịu trỏch nhiệm bồi thường, ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn đương sự.
Dưới đõy chỳng tụi nờu hai trường hợp minh chứng cho hai loại sai lầm phổ biến này.