Bổ sung quy định về chủ thể chịu trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong trƣờng hợp chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 145 - 146)

thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra trong trƣờng hợp chủ sở hữu bắt buộc phải giao quyền chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền.

Trờn thực tế, cú những trường hợp vỡ nhiều lý do khỏc nhau mà chủ sở hữu buộc phải giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo quyết định hành chớnh (trưng dụng, tạm giữ...). Trong trường hợp này, nếu nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại, trỏch nhiệm bồi thường thuộc về ai?

Về vấn đề này Bộ luật dõn sự cũng như Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP đều chưa cú quy định. Vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị trong thời gian tới

trong Bộ luật dõn sự cũng như trong những văn bản hướng dẫn thi hành nờn cú những quy định cụ thể về trường hợp này, theo hướng: buộc cơ quan nhà nước đó ra quyết định phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Bởi trong trường hợp này, chủ sở hữu khụng được thực tế chiếm hữu tài sản, khụng được khai thỏc cụng dụng, hưởng lợi ớch kinh tế từ việc sử dụng tài sản; hay núi cỏch khỏc, chủ sở hữu khụng được hưởng lợi gỡ từ việc giao nguồn nguy hiểm cao độ cho Nhà nước. Việc họ giao nguồn nguy hiểm cao độ cho Nhà nước khụng xuất phỏt từ sự tự nguyện, thỏa thuận giữa họ với Nhà nước mà bởi Nhà nước đó cú yờu cầu bằng một quyết định hành chớnh, và nếu họ khụng chấp nhận thỡ họ sẽ bị ỏp dụng những biện phỏp cưỡng chế cần thiết. Chớnh vỡ vậy, khi nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại thỡ người chịu trỏch nhiệm bồi thường phải là cơ quan đó ra quyết định.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)