Cú việc gõy thiệt hại trỏi phỏp luật của nguồn nguy hiểm cao độ

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 54 - 62)

độ

Nếu như trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, thiệt hại xảy ra là do hành vi trỏi phỏp luật của con người, thỡ trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, thiệt hại lại do chớnh sự hoạt động “tự thõn” của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Khi xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, cần phõn biệt, “thiệt hại do tự thõn nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra” với

“thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con người gõy ra cú liờn quan đến nguồn nguy hiểm cao độ”.

Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005 quy định:

Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thụng vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà mỏy cụng nghiệp đang hoạt động, vũ khớ, chất nổ, chất chỏy, chất độc, chất phúng xạ, thỳ dữ và cỏc nguồn nguy hiểm cao độ khỏc do phỏp luật quy định.[29]

Trừ thỳ dữ thỡ những vật được liệt kờ là nguồn nguy hiểm cao độ theo Khoản 1 Điều 623 núi trờn đều là những vật vụ tri vụ giỏc (phương tiện giao thụng vận tải cơ giới, hệ thống tải điện...). Vỡ vậy, đó cú khụng ớt ý kiến cho rằng những vật trờn khụng thể tự gõy thiệt hại nếu khụng cú sự tỏc động của hành vi con người. VD: xe ụ tụ khụng thể tự chạy, vũ khớ khụng thể tự phỏt nổ, nhà mỏy cụng nghiệp hay hệ thống tải điện khụng thể tự vận hành...để gõy thiệt hại cho những chủ thể khỏc. Những người theo quan điểm này cho rằng: mọi thiệt hại xảy ra đều do hành vi của con người, do đú, việc bồi thường thiệt hại đều được quy về một nguyờn tắc bồi thường thiệt hại núi chung.

người. Vớ dụ: xe ụ tụ đang vận hành thỡ bị nổ lốp, mất phanh…gõy thiệt hại, một người điều khiển xe mỏy trờn đường nhưng tay ga bị kẹt nờn khụng làm chủ được tốc độ gõy thiệt hại, sột đỏnh vào đường dõy tải điện làm đường dõy điện bị đứt rơi xuống đường gõy thiệt hại...Đõy đều là những thiệt hại do “tự thõn” sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, hoàn toàn khụng do hành vi cố ý hay vụ ý của con người. Những thiệt hại này khỏc hoàn toàn so với những thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của con người gõy ra cú “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ. Vớ dụ: lỏi xe phúng nhanh vượt ẩu gõy tai nạn, say rượu bia điều khiển xe gõy tai nạn, chăng dõy diện bẫy trộm gõy tai nạn… Việc xỏc định thiệt hại là do “tự thõn” nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra hay “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng khi xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Đối với những trường hợp thiệt hại cú “liờn quan” đến nguồn nguy hiểm cao độ thỡ ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật gõy ra. Về nguyờn tắc, chủ thể nào thực hiện hành vi trỏi phỏp luật, gõy thiệt hại, chủ thể đú cú trỏch nhiệm bồi thường. Cũn đối với những thiệt hại xảy ra do “tự thõn” sự hoạt động nội tại của nguồn nguy hiểm cao độ, hoàn toàn độc lập và nằm ngoài sự quản lý, kiểm soỏt của con người thỡ sẽ ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú trỏch nhiệm bồi thường (trừ một số trường hợp ngoại lệ).

Dưới gúc độ luật hỡnh sự, hành vi của một người gõy thiệt hại do sự kiện bất ngờ (khụng cú lỗi) thỡ sẽ khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng dưới gúc độ luật dõn sự thỡ trỏch nhiệm dõn sự của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phỏt sinh bởi một lý do đơn giản: quyền được bảo vệ về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản là quyền tuyệt đối của mọi cụng dõn, tổ chức. Đõy là những quyền bất khả xõm phạm. Mọi chủ thể đều cú trỏch nhiệm tụn trọng và bảo vệ những quyền đú. Điều 10 Bộ luật dõn sự 2005 quy định Nguyờn tắc tụn trọng lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch

hợp phỏp của người khỏc, theo đú mọi chủ thể đều khụng được “xõm phạm đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc”. Nếu vỡ một lý do nào đú mà cú “Người nào... xõm phạm đến... mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường”(Điều 604 Bộ luật dõn sự). Vỡ những lý do này nờn khi nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại thỡ chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải cú trỏch nhiệm bồi thường (cho dự họ khụng cú lỗi) bởi lẽ đõy là những thiệt hại phỏp luật khụng cho phộp.

Điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra đũi hỏi thiệt hại phải do tự thõn sự “hoạt động” của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Điều đú cú nghĩa những thiệt hại phải xảy ra trong lỳc nguồn nguy hiểm cao độ đang hoạt động, đang vận hành. VD: phương tiện giao thụng vận tải cơ giới đang tham gia giao thụng gõy tai nạn, nhà mỏy cụng nghiệp, hệ thống tải điện đang hoạt động thỡ chập, chỏy, nổ; thỳ dữ xổng chuồng tấn cụng người... Đối với những thiệt hại xảy ra khi nguồn nguy hiểm cao độ là phương tiện giao thụng vận tải cơ giới đang trong trạng thỏi “tĩnh” khụng hoạt động, thỡ khụng thể coi là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. VD: ụ tụ đỗ trờn dốc đó tắt mỏy nhưng theo quỏn tớnh trụi xuống dốc gõy thiệt hại, thỳ dữ chết thối rữa gõy dịch bệnh.... Nhưng nguồn nguy hiểm cao độ là chất nổ, chất chỏy, chất độc, chất phúng xạ ..., thỡ tự thõn cỏc chất này đang tồn tại ở một trạng thỏi nhất định (trạng thỏi tĩnh) cú tiềm ẩn một nguy cơ rất lớn gõy ra thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tớnh mạng – khi chỳng gõy thiệt hại, chủ sở hữu phải bồi thường, trừ trường hợp người bị thiệt hại cú lỗi cố ý.

Khi xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, cú một vấn đề đũi hỏi những người ỏp dụng phỏp luật cần lưu ý đú là phải xem xột đến “tớnh trỏi phỏp luật” trong việc gõy thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ. Phỏp luật hiện hành mới chỉ cú quy định về “tớnh trỏi phỏp

luật” trong hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ. Theo tinh thần của Bộ luật dõn sự, cú thể hiểu việc gõy thiệt hại trỏi phỏp luật của nguồn nguy hiểm cao độ là việc nguồn nguy hiểm cao độ tự thõn hoạt động gõy ra những thiệt hại về tài sản, tớnh mạng, sức khỏe cho cỏ nhõn, tổ chức, Nhà nước mà những lợi ớch đú được phỏp luật bảo vệ. Khi nguồn nguy hiểm cao độ gõy thiệt hại trỏi phỏp luật thỡ về nguyờn tắc, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cú trỏch nhiệm phải bồi thường. Tuy nhiờn, trờn thực tế, cú những trường hợp mặc dự cú việc gõy thiệt hại nhưng chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng phải bồi thường bởi theo quy định của phỏp luật việc gõy thiệt hại đú khụng phải là “trỏi phỏp luật”.

Cụ thể, theo quy định tại Khoản 3 Điều 623 Bộ luật dõn sự 2005, việc gõy thiệt hại của nguồn nguy hiểm cao độ khụng bị coi là trỏi phỏp luật trong những trường hợp sau:

(i) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại

Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra là loại “trỏch nhiệm phỏp lý nõng cao”, bởi vậy, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường những thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra ngay cả khi họ chứng minh được mỡnh khụng cú lỗi trừ trường hợp “thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại”. Theo quy định này, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được miễn trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại nếu thiệt hại xảy ra thỏa món hai điều kiện sau:

Thứ nhất: thiệt hại xảy ra hoàn toàn khụng do lỗi của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ.

Thứ hai: thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại. VD: một người cố ý lao vào ụ tụ đang chạy trờn đường để tự tử, một người cõu trộm điện và bị điện giật chết...

Trong trường hợp này, thiệt hại xảy ra khụng phải do sự tự thõn hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra mà do hành vi trỏi phỏp luật, cú lỗi (cố ý) của người bị thiệt hại. Do đú, chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đương nhiờn khụng cú trỏch nhiệm phải bồi thường.

Trờn thực tế cú những trường hợp thiệt hại xảy ra là do lỗi của cả người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại thỡ cũng khụng ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. VD: người điều khiển ụ tụ do thiếu quan sỏt khụng làm chủ được tốc độ đó va chạm gõy thương tớch cho một người đi xe đạp cựng chiều sang đường nhưng khụng xin đường...Thiệt hại xảy ra trong trường hợp này do lỗi của hai bờn, vỡ vậy, đõy là trỏch nhiệm hỗn hợp. Theo đú mỗi bờn “phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mỡnh” (Điều 617 Bộ luật dõn sự).

Cũn nếu trong trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi vụ ý của người bị thiệt hại, thỡ vẫn làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. VD: người đi xe mỏy khi sang đường thiếu quan sỏt đó tự đõm vào một chiếc ụ tụ đi cựng chiều, mặc dự chiếc ụ tụ đi đỳng làn đường và tốc độ cho phộp. Hậu quả là người điều khiển xe mỏy bị thương nặng. Trong trường hợp này, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra vẫn phỏt sinh. Điều này xuất phỏt từ bản chất của nguồn nguy hiểm cao độ luụn tiềm ẩn khả năng gõy thiệt hại bất ngờ vỡ vậy cần đề cao trỏch nhiệm của chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trong việc bảo quản, trụng giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ.

Điều 161 Bộ luật dõn sự 2005 quy định:

Sự kiện bất khả khỏng là sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp.[29]

Một sự kiện được coi là bất khả khỏng khi hội tụ đủ cỏc điều kiện sau: Thứ nhất: đõy phải là “sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan”. Sự kiện này cú thể là sự kiện tự nhiờn như lũ lụt, động đất, nỳi lửa... nhưng cũng thể là do con người gõy ra như hành động của một người thứ ba.

Thứ hai, đõy phải là sự kiện “khụng thể lường trước được”.

Thứ ba, sự việc xảy ra “khụng thể khắc phục được” mặc dự đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết trong điều kiện, khả năng cho phộp.

Việc khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được khụng chỉ đối với cỏ nhõn chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà cũn đối với những người khỏc nếu trong điều kiện, hoàn cảnh đú.

Về bản chất, người gõy thiệt hại trong trường hợp bất khả khỏng khụng cú lỗi vỡ họ khụng thể thấy trước và cũng khụng buộc phải thấy trước khả năng gõy thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra. Khi thiệt hại cú nguy cơ xảy ra thỡ họ đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết để ngăn chặn hoặc hạn chế thiệt hại nhưng khụng mang lại hiệu quả. Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả khỏng hoàn toàn khụng phải do hành vi trỏi phỏp luật của người gõy thiệt hại, cũng khụng phải do sự “tự thõn” hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ gõy nờn. Nguyờn nhõn chớnh gõy ra thiệt hại là “sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được”. Chớnh vỡ vậy nờn chủ sở hữu, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ khụng cú trỏch nhiệm phải bồi thường những thiệt

hại đó xảy ra. Về vấn đề này, trong Thụng tư 03/TATC trước đõy đó cú hướng dẫn rất rừ ràng:

Nếu tai nạn xảy ra vỡ khụng thể khắc phục được, khụng thể nhận thức và ngăn ngừa trước (sột, nước lũ, cõy đổ, đỏ lở...) thỡ phớa ụ tụ khụng phải bồi thường. Trỏi lại, nếu cú thể nhận thức và ngăn ngừa trước được thỡ phớa ụ tụ vẫn phải bồi thường.[48]

(iii) Thiệt hại xảy ra trong tỡnh thế cấp thiết

Bộ luật dõn sự khụng đưa ra khỏi niệm về tỡnh thế cấp thiết, tuy nhiờn theo quy định tại Điều 16 của Bộ luật Hỡnh sự thỡ:

Tỡnh thế cấp thiết là tỡnh thế của người vỡ muốn trỏnh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc mà khụng cũn cỏch nào khỏc là phải gõy một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Theo quy định của phỏp luật hỡnh sự, người gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải là tội phạm, do đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cũn theo quy định của phỏp luật dõn sự thỡ hành vi gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải là hành vi trỏi phỏp luật do đú người thực hiện hành vi cũng sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự “Người gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết khụng phải bồi thường cho người bị thiệt hại”(Điều 614 Bộ luật dõn sự 2005).

Phõn tớch quy định Điều 16 Bộ luật hỡnh sự ta cú thể thấy, một hành vi được coi là gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết và người thực hiện hành vi khụng phải bồi thường khi thỏa món những điều kiện sau:

Thứ nhất: cú một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức. Nguy cơ đú phải thực tế, điều đú cú nghĩa nếu người gõy thiệt hại khụng cú những hành động ngăn chặn thỡ

được. Những lợi ớch mà nguy cơ đe dọa phải là những lợi ớch hợp phỏp, được phỏp luật bảo vệ.

Thứ hai: để trỏnh nguy cơ đú xảy ra, người thực hiện hành vi khụng cú sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc phải gõy ra một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Khi gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết, bản thõn người gõy thiệt hại đó phải tớnh toỏn, cõn nhắc giữa một bờn là thiệt hại cú thể xảy ra với một bờn là thiệt hại do mỡnh sẽ gõy ra. Sẽ chỉ coi là thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết nếu thiệt hại xảy ra nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.

Từ những phõn tớch trờn chỳng ta cú thể nhận thấy, việc gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết chỉ cú thể là do hành vi cú chủ đớch, là kết quả của sự lựa chọn cú tớnh toỏn của con người. Bản thõn nguồn nguy hiểm cao độ khụng thể gõy thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết bởi lẽ nguồn nguy hiểm cao độ là chỉ là những vật vụ tri vụ giỏc, khụng thể nhận biết được “một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ớch của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ớch chớnh đỏng của mỡnh hoặc của người khỏc” để cú thể tớnh toỏn lựa chọn cỏch “gõy một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa”. Chớnh vỡ vậy, đối với những thiệt hại trong tỡnh thế cấp thiết, nguồn nguy hiểm cao độ chỉ đúng vai trũ là vật trung gian mà con người sử dụng để gõy thiệt hại. VD: người đang điều khiển ụ tụ tham gia giao thụng trờn đường, để trỏnh một người đi sai đường, khụng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)