Cú thiệt hại xảy ra

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 50 - 54)

Thiệt hại là điều kiện tiờn quyết, điều kiện quan trọng nhất của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, bởi mục đớch của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại là khụi phục, bự đắp những tổn thất cho người bị thiệt hại, do đú nếu khụng cú thiệt hại thỡ trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ khụng được đặt ra. Là một dạng của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cũng chỉ được đặt ra nếu trờn thực tế đó xảy ra thiệt hại.

Theo Đại Từ điển Tiếng Việt “thiệt hại là mất mỏt, hư hỏng nặng nề về người và của” [64, tr.1571]. Cỏch hiểu này phự hợp với quan điểm cổ điển khi coi thiệt hại chỉ là những tổn thất về tớnh mạng, sức khỏe hoặc tài sản. Theo quan điểm hiện nay, thiệt hại khụng chỉ bao gồm những tổn thất về “người” và “của” như trước đõy. Theo Từ điển giải thớch thuật ngữ luật học: thiệt hại là “tổn thất về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tớn, tài sản của cỏ nhõn, tổ chức được phỏp luật bảo vệ”[58, tr.118]. Trờn tinh thần này, Điều 307 Bộ luật dõn sự Việt Nam năm 2005 quy định: “Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, trỏch nhiệm bồi thường bự đắp tổn thất về tinh thần.”

Như vậy, về mặt khoa học và luật thực định thỡ quan điểm phổ biến hiện nay về thiệt hại là thiệt hại bao gồm: thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần. Dấu hiệu thiệt hại được nhận biết bằng sự tổn thất những lợi ớch vật chất hay tinh thần cụ thể, tớnh được bằng tiền, liờn quan đến cỏc đối tượng mà hành vi gõy thiệt hại xõm hại tới như tài sản, sức khoẻ, tớnh mạng, danh dự, uy tớn, nhõn phẩm của cỏ nhõn hoặc tài sản, uy tớn của tổ chức.

Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP , thiệt hại vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xõm phạm quy định tại Điều 608 BLDS; thiệt hại do sức khỏe bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 609 BLDS; thiệt hại do tớnh mạng bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 610 BLDS; thiệt hại do danh dự, nhõn phẩm, uy tớn bị xõm phạm quy định tại khoản 1 Điều 611 BLDS.

Tuy nhiờn, thiệt hại vật chất do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra cú những yếu tố khỏc với thiệt hại trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung. Trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng núi chung, “hành vi gõy thiệt hại trỏi phỏp luật” của con người là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra thiệt hại nờn thiệt hại vật chất bao gồm cả thiệt hại về sức khoẻ, tớnh mạng, tài sản và thiệt hại về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn cũn trong trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra, thiệt hại xảy ra là do sự hoạt động của cỏc phương tiện cơ giới – do “sự tỏc động tự thõn nguồn nguy hiểm cao độ”- do vậy những thiệt hại vật chất do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra chỉ cú thể là thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tớnh mạng mà khụng bao gồm thiệt hại về danh dự, nhõn phẩm uy tớn. Cụ thể:

Thiệt hại về tài sản được hiểu là sự mất mỏt hoặc giảm sỳt về một lợi ớch vật chất cú thể tớnh toỏn được thành một số tiền nhất định bao gồm cỏc khoản: những hư hỏng, mất mỏt về tài sản, những chi phớ để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, những thu nhập khụng thu được- những thu nhập mà đỏng lẽ ra người bị thiệt hại sẽ thu được nếu khụng xảy ra việc gõy thiệt hại. Thu nhập khụng thu được bao gồm thu nhập bị mất và thu nhập bị giảm sỳt. Những thiệt hại núi trờn chỉ cú thể trở thành điều kiện làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra nếu đõy là những thiệt hại thực tế và khỏch quan. Xem xột tớnh thực tế của thiệt hại khụng chỉ đơn thuần là tớnh đến những thiệt hại đó trực tiếp xảy ra do bị mất mỏt, hư hỏng về tài sản hay tớnh đến những chi phớ phải bỏ ra để hạn chế khắc phục thiệt hại mà quan trọng hơn phải tớnh đến cả những thiệt hại giỏn tiếp là

những lợi ớch gắn liền với việc khai thỏc sử dụng tài sản. Đú là những lợi ớch vật chất mà chắc chắn chủ sở hữu sẽ thu được nếu tài sản đú khụng bị thiệt hại bởi sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ (VD: hoa màu sắp đến ngày thu hoạch mà bị phỏ hủy, sỳc vật sắp đến ngày sinh con mà bị chết...). Những thiệt hại mang tớnh suy diễn theo kiểu: nếu con gà cũn nú sẽ đẻ trứng, trứng nú sẽ nở thành con, con gà con lớn lờn sẽ đẻ trứng... đều là những thiệt hại mang tớnh suy đoỏn chủ quan, khụng thể là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Những khoản thiệt hại cụ thể về tài sản của người bị thiệt hại sẽ được xỏc định cụ thể tại mục 2.2.1.

Thiệt hại về sức khỏe: sức khỏe con người khụng phải là hàng húa nờn khụng thể tớnh được bằng tiền, vỡ vậy, một người bị gõy thiệt hại về sức khỏe về thực chất khụng thể bồi thường được. Việc xỏc định thiệt hại về sức khỏe trong trường hợp này về bản chất là xỏc định những thiệt hại về vật chất để phục hồi tỡnh trạng sức khỏe của người bị thiệt hại bao gồm: những chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị thiệt hại như: tiền thuờ phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua cỏc thiết bị y tế, chi phớ chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siờu õm, xột nghiệm, mổ, truyền mỏu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bỏc sĩ; tiền viện phớ; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bỏc sĩ; cỏc chi phớ cho việc lắp chõn giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại về sức khỏe do khụng tham gia lao động sản xuất được trong thời gian điều trị. Chi phớ hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm súc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị. Những khoản thiệt hại cụ thể về sức khỏe của người bị thiệt hại sẽ được xỏc định cụ thể tại mục 2.2.2.

Thiệt hại về tớnh mạng: Cũng giống như sức khỏe, tớnh mạng con người là vụ giỏ khụng thể tớnh thành tiền. Xỏc định thiệt hại về tớnh mạng thực chất là xỏc định những chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm súc người bị thiệt hại trước khi chết; Chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng cho người bị thiệt hại; Khoản tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng trước khi chết. Khoản bồi thường thiệt hại về tớnh mạng được xỏc định cụ thể tại mục 2.2.3.

2.1.1.2. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần

Khỏi niệm thiệt hại do tổn thất về tinh thần lần đầu tiờn được quy định trong Bộ luật dõn sự 1995 (Điều 310) và tiếp tục được ghi nhận tại Điều 307 Bộ luật dõn sự 2005. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra rất đa dạng. Đú cú thể là những đau đớn khi bị thương tớch (khi bị thiệt hại về sức khỏe), những đau khổ, suy sụp về tinh thần khi bị mất người thõn (khi người thõn bị thiệt hại về tớnh mạng), hoặc sự dằn vặt, sự mặc cảm khi cơ thể khụng cũn lành lặn, khụng thể hũa nhập được vào đời sống cộng đồng (bị mự, bị liệt, bị hủy hoại gương mặt...). Những đau khổ đú về nguyờn tắc khụng thể tớnh được thành tiền nhưng phỏp luật vẫn quy định trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại này bằng một khoản tiền nhằm an ủi, động viờn, làm dịu nỗi đau của người bị thiệt hại hoặc những người thõn thớch của họ, giỳp những người này phục hồi lại trạng thỏi tinh thần bỡnh thường.

Do thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gõy ra chỉ bao gồm thiệt hại về tài sản, tớnh mạng, sức khỏe mà khụng bao gồm thiệt hại về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn chớnh vỡ vậy thiệt hại do tổn thất về tinh thần do nguồn nguy hiểm cao độ khụng bao gồm những “đau thương, buồn phiền, mất mỏt” của cỏ nhõn do “bị giảm sỳt hoặc mất uy tớn, bị bạn bố xa lỏnh do bị hiểu nhầm...” hoặc sự “bị giảm sỳt hoặc mất đi sự tớn nhiệm, lũng tin... vỡ bị hiểu

nhầm” của phỏp nhõn, tổ chức khi “danh dự, uy tớn bị xõm phạm” (Nghị quyết số 03/2006/NQ- HĐTP).

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)