Kiến nghị về thực hiện nguyờn tắc về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 101 - 109)

- Trường hợp người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại là cụng chức của

3.2.2.Kiến nghị về thực hiện nguyờn tắc về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

Việc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS trong thực tiễn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan khỏc nhau. Việc nõng cao hiệu quả của nguyờn tắc trờn trong THADS khụng chỉ thụng qua việc sửa đổi những qui định của phỏp luật về thủ tục THADS. Điều này cũn phụ thuộc cả vào việc thực hiện phỏp luật của cỏn bộ, cơ quan thi hành ỏn; cũng như sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền với nhau, đồng thời với mức độ hiểu biết phỏp luật của chớnh cỏc đương sự và người liờn quan trong THADS. Từ việc nghiờn cứu lý luận và thực tiễn thực hiện nguyờn tắc trờn, tỏc giả luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

- Cần đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Chấp hành viờn, cỏn bộ thi hành ỏn

Trong cơ quan THADS cú nhiều chức danh, vị trớ thực hiện hoạt động chuyờn mụn như Chấp hành viờn, Thẩm tra viờn và cỏc cụng chức khỏc. Trong đú Chấp hành viờn là trung tõm của hoạt động thi hành ỏn, nhằm thực hiện chức năng của Cơ quan thi hành ỏn là thi hành trờn thực tế cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn và của cơ quan tài phỏn khỏc (như trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh), bảo đảm việc tụn trọng quyền và lợi ớch của đương sự và người liờn quan trong THADS.

Hiệu quả của nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong cụng tỏc THADS phụ thuộc rất nhiều vào phương phỏp, cỏch thức vận dụng của Chấp hành viờn trong quỏ trỡnh tổ chức thi hành ỏn cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến ý thức phỏp luật của tầng lớp nhõn dõn. Do vậy, yờu cầu đối với người Chấp hành viờn khụng chỉ cú kiến thức phỏp luật vững vàng, tinh thụng nghiệp vụ mà cũn phải cú kiến thức về xó hội và kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào quỏ trỡnh tổ chức THADS. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ của Chấp hành viờn trong lĩnh vực thi hành ỏn núi chung và thủ tục THADS núi riờng là cần thiết.

Trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn là một trọng những yếu tố rất quan trọng bảo đảm cho chấp hành viờn cú thể tự tin độc lập tổ chức thi hành cỏc bản ỏn, quyết định. Để nõng cao trỡnh độ, năng lực của Chấp hành viờn, một mặt cần chăm lo bồi dưỡng Chấp hành viờn đương nhiệm theo hướng cập nhật cỏc kiến thức mới về chớnh trị, phỏp luật, kinh tế xó hội, hội nhập quốc tế, bồi dưỡng kỹ năng thi hành ỏn và kiến thực thực tiễn, mặt khỏc chỳ trọng đổi mới nội dung, phương phỏp đào tạo cử nhõn luật, đào tạo cỏn bộ nguồn để bổ nhiệm Chấp hành viờn. Đào tạo Chấp hành viờn phải theo hướng ưu tiờn bồi dưỡng kỹ năng như kỹ năng đọc, phõn tớch bản ỏn, quyết định được đưa ra thi hành ỏn, kỹ năng xỏc minh điều kiện thi hành ỏn, xỏc minh tài sản thi hành ỏn, kỹ năng cưỡng chế thi hành ỏn... theo hướng "cầm tay chỉ việc", " tăng cường thực hành trờn lớp", trỏnh việc đào tạo theo bằng cấp học vị. Chỉ cú

việc đào tạo theo cỏch thức trờn, cỏc Chấp hành viờn - cụng bộc của nhõn dõn, cụng chức của nhà nước mới cú thể nắm bắt, hiểu rừ quyền lợi của mỡnh, của người dõn trong THADS và qua đú mới đảm bảo được quyền lợi hợp phỏp của nhõn dõn trờn thực tế.

- Hoàn thiện cỏc chế định bổ trợ tư phỏp, đẩy mạnh việc xó hội húa cụng tỏc thi hành ỏn

Việc nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật là nền tảng cho sự tuõn thủ phỏp luật của người dõn. Đõy là nhiệm vụ chiến lược trước mắt cũng như lõu dài của cỏc Cơ quan tư phỏp, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, Cơ quan thi hành ỏn. Đồng thời đú cũng là trỏch nhiệm của từng cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Chấp hành viờn thụng qua thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Từ đú, gúp phần duy trỡ ổn định trật tự xó hội, tăng cường phỏp chế XHCN.

Xu hướng hoàn thiện phỏp luật thi hành ỏn hiện nay là xỏc định trỏch nhiệm xỏc minh thi hành ỏn là thuộc về cơ quan THADS. Tuy vậy, việc hoàn thiện cỏc chế định bổ trợ tư phỏp như luật sư, cụng chứng và Thừa phỏt lại cú ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện hỗ trợ cho người được thi hành ỏn bảo vệ được quyền lợi hợp phỏp của mỡnh, chủ động thu thập cỏc thụng tin về tài sản hoặc nhờ cỏc tổ chức cú thẩm quyền xỏc minh cỏc thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn khi họ khụng cú điều kiện xỏc minh để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ, giảm bớt một phần gỏnh nặng cho Chấp hành viờn trong việc xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn.

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật, hiểu rừ quyền lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, chấp hành nghiờm chỉnh bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn trong nhõn dõn

Cần đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏc thành viờn trong xỏc hội, bởi cụng tỏc phổ

biến, giỏo dục phỏp luật khụng những gúp phần hỡnh thành ở người dõn thỏi độ, ý thức chấp hành phỏp luật mà cũn giỳp họ biết sử dụng phỏp luật để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Trong lĩnh vực THADS, khi ý thức phỏp luật của cỏc đương sự được nõng cao thỡ họ sẽ tớch cực, chủ động thi hành ỏn hơn kể cả người được thi hành ỏn và người phải thi hành ỏn, cỏc đương sự dễ dàng đi đến việc thỏa thuận với nhau hơn. Đặc biệt, người phải thi hành ỏn sẽ cú ý thức tự nguyện thi hành cỏc nghĩa vụ của mỡnh khi được Tũa ỏn xột xử một cỏch cụng tõm. Khụng những thế, ý thức phỏp luật của người dõn được nõng lờn sẽ gúp phần phỏt huy được vai trũ giỏm sỏt của họ đối với hoạt động thi hành ỏn của Chấp hành viờn, buộc Chấp hành viờn phải cú trỏch nhiệm hơn với mọi việc làm của mỡnh.

- Tăng cường cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan đến cụng tỏc thi hành ỏn

Để đảm bảo hơn nữa nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS, vấn đề về mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan THADS, Chấp hành viờn với cỏ nhõn, tổ chức hữu quan là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong cụng tỏc THADS. Do vậy, cần phải tăng cường chất lượng của cơ chế phối kết hợp giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú liờn quan đến cụng tỏc thi hành ỏn. Cụ thể là phải tăng cường hơn nữa cụng tỏc phối hợp bảo vệ cưỡng chế giữa Cụng an và cơ quan THADS để đảm bảo cỏc vụ việc cưỡng chế được an toàn, thuận lợi và đạt kết quả tốt. Bờn cạnh đú, đẩy mạnh hơn nữa cơ chế phối kết hợp giữa VKSND và TAND với cơ quan THADS nhằm thực hiện cú hiệu quả hơn cỏc biện phỏp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền.

Ngoài ra, cần thiết tăng cường chất lượng của việc phối hợp giữa cơ quan thi hành ỏn với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc như Ủy ban nhõn dõn, ngõn hàng, tổ chức tớn dụng, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xó hội, cơ quan đăng kớ giao dịch bảo đảm... để từ đú, tạo ra cơ chế phối kết hợp một cỏch linh hoạt

nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trờn thực tế.

Từ lý luận và thực tiễn THADS cho thấy cụng tỏc THADS khụng chỉ là cụng việc của cơ quan THADS và của Chấp hành viờn, mà đõy là trỏch nhiệm và sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Do vậy, tỏc giả luận văn xin đề xuất một số giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc phối hợp như sau:

Một là, hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung, phỏp luật thi hành ỏn

núi riờng, trong đú cụng tỏc phối hợp giữa Cơ quan THADS, Chấp hành viờn với cỏ nhõn, tổ chức hữu quan cần được đặt đỳng tầm và phải huy động cho được sự tham gia của cả hệ thống chớnh trị và của toàn xó hội vào hoạt động THADS. Do đú, phải quy định chặt chẽ và cú chế tài cụ thể để thực hiện một cỏch đồng bộ, thống nhất giữa cỏc cơ quan hữu quan với Cơ quan thi hành ỏn dõn. Phỏp luật về chuyờn ngành cũng phải cú quy định đầy đủ về vấn đề phối hợp này để cỏc cơ quan cựng thực hiện và thực hiện đầy đủ, thống nhất hạn chế những vấn đề thiếu sút trong cụng tỏc phối hợp thời gian qua, để nõng cao hơn nữa việc bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn trong THADS.

Hai là, tổng kết đỏnh giỏ thực tiễn việc thực hiện cụng tỏc phối hợp để

xõy dựng cỏc biện phỏp phự hợp giỳp cụng tỏc phối hợp trong cụng tỏc THADS đạt hiệu quả cao hơn. Việc tổng kết đỏnh giỏ phải tiến hành thường xuyờn kể cả đến từng đơn vị và địa phương trong cả nước. Qua đú nhõn điển hỡnh để ỏp dụng chung cho toàn ngành.

Ba là, tham mưu cho cỏc cấp ủy và lónh đạo địa phương đưa cụng tỏc

phối hợp trong thi hành ỏn vào tiờu chớ đỏnh giỏ thi đua hàng năm đối với cỏc ngành, cỏc địa phương. Kịp thời khen thưởng những đơn vị, địa phương cú thành tớch tốt trong cụng tỏc phối hợp thi hành ỏn. Đồng thời phải nghiờm khắc phờ bỡnh, kiểm điểm đối với đơn vị, địa phương chưa làm tốt cụng tỏc

phối hợp trong cụng tỏc THADS. Coi đõy là nhiệm vụ chớnh trị và việc làm thường xuyờn của cấp ủy, chớnh quyền.

Bốn là, lấy việc bảo vệ quyền lợi của người dõn trong THADS, đối

với Cơ quan thi hành ỏn và Chấp hành viờn, cỏn bộ thi hành ỏn phải thường xuyờn quỏn triệt và xỏc định rừ việc phối hợp trong cụng tỏc thi hành ỏn là cụng việc khụng thể thiếu trong tỏc nghiệp, đồng thời thể hiện trỏch nhiệm, vị trớ tầm nhỡn của Chấp hành viờn trong cụng tỏc. Từ đú nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh, coi đõy là một tiờu chớ để đỏnh giỏ trỡnh độ năng lực của cỏn bộ cụng chức và là tiờu chớ để xột thi đua hàng năm, khen thưởng kịp thời những Chấp hành viờn, cỏn bộ làm tốt cụng tỏc phối hợp, đồng thời kiểm điểm nghiờm khắc những vi phạm do lơ là, chủ quan, khụng thực hiện tốt cụng tỏc phối hợp để xảy ra sai sút trong hoạt động nghiệp vụ do khụng quỏn triệt và thực hiện đầy đủ cụng tỏc phối hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc nghiờn cứu thực tiễn thực hiện nguyờn tắc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người cú quyền, nghĩa vụ liờn quan, cú thể rỳt ra một số kết luận sau:

Phỏp luật THADS đó đạt được những thành tựu nhất định trong việc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS. Đú là nhờ sự nỗ lực của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc tuyờn truyền, giải thớch phỏp luật cú liờn quan đến THADS để người dõn hiểu và vận dụng tốt quyền lợi hợp phỏp của mỡnh.

Bờn cạnh đú, luận văn cũng đó chỉ ra được một số khú khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện THADS cú ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong THADS như khú khăn trong việc xỏc minh, cung cấp thụng tin về điều kiện thi hành ỏn; khú khăn trong việc cỏc bờn liờn quan trong thi hành ỏn (chủ yếu là bờn bị THA) tỡm cỏch trốn trỏnh, hoặc cú những khoản nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khỏc; thiếu sự phối hợp đồng bộ từ phớa cỏc cơ quan THADS; khú khăn trong việc ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS, trong việc thi hành ỏn với những tài sản thuộc sở hữu chung.

Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu lý luận về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan (Chương 1), đỏnh giỏ một cỏch khoa học cỏc qui định của phỏp luật THADS thể hiện rừ nột nguyờn tắc trờn (Chương 2), Chương 3 của luận văn đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS.

KẾT LUẬN

Luận văn đó luận giải và làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận về nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS như khỏi niệm, cơ sở xõy dựng nguyờn tắc, mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS với cỏc nguyờn tắc khỏc trong THADS cũng như quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cỏc qui định về nguyờn tắc này trong phỏp luật THADS Việt Nam.

Luận văn đó đi sõu vào phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng cỏc qui định của phỏp luật về nguyờn tắc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS như cỏc qui định về bảo đảm quyền yờu cầu thi hành ỏn; cỏc căn cứ từ chối, trả đơn yờu cầu thi hành ỏn, trỏch nhiệm của người được thi hành ỏn trong việc cung cấp thụng tin tài sản hoặc điều kiện thi hành; biện phỏp bảo đảm và cưỡng chế THADS cũng như cỏc qui định về khiếu nại, tố cỏo, khỏng nghị và xử lý vi phạm, trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong THADS.

Qua nghiờn cứu thực tiễn thi hành nguyờn tắc, luận văn cũng đó chỉ ra được một số khú khăn, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện phỏp luật THADS về vấn đề này. Trờn cơ sở tổng hợp kết quả nghiờn cứu lý luận, hạn chế của phỏp luật và thực tiễn về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan, luận văn đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất cú giỏ trị tham khảo cho việc hoàn thiện và thực hiện phỏp luật về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan trong THADS.

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 101 - 109)