Một số khú khăn, vướng mắc điển hỡnh trong cưỡng chế th

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 88 - 91)

- Trường hợp người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại là cụng chức của

3.1.2.6. Một số khú khăn, vướng mắc điển hỡnh trong cưỡng chế th

hành, d n t i quy n l i c a đ ư ơ ng s trong thi hành ỏn

khụng đ ư ợ c b o đ ả m

Nghiờn cứu thực tiễn cưỡng chế thi hành ỏn cho thấy nổi lờn một số hạn chế, vướng mắc sau:

+ Phỏp luật THADS chưa cú qui định cụ thể về số tiền tối thiểu phải để lại khi ỏp dụng biện phỏp khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ cú giỏ của người phải thi hành ỏn nờn đó gõy lỳng tỳng cho Chấp hành viờn khi tiến hành cưỡng chế. Việc phỏp luật khụng ấn định mức phần trăm nhất định với số tiền trong tài khoản, số tiền thực cú, giỏ trị của giấy tờ cú giỏ nếu người phải thi hành ỏn khụng cú thu nhập khỏc và khụng cú tài sản để tự nuụi sống bản thõn và gia đỡnh đó làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch của người phải thi hành ỏn và gia đỡnh của họ.

Ngoài ra, việc thực hiện cỏc qui định về biện phỏp thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành ỏn cũng cũn gặp nhiều khú khăn. Điều 79 Luật THADS qui định khi thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành ỏn "phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người phải thi hành ỏn" [33]. Qui định thiếu tớnh cụ thể này dẫn tới cỏc cơ quan THADS gặp nhiều khú khăn khi ỏp dụng. Do đú, cần thiết phải cú qui định hướng dẫn cụ thể hơn về số tiền tối thiểu cần phải để lại.

+ Khú khăn trong việc thi hành ỏn với những tài sản thuộc sở hữu chung dẫn tới khụng bảo đảm được quyền lợi của đương sự:

Để đảm bảo cho quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn trong THADS, Luật THADS quy định Chấp hành viờn được quyền cưỡng chế đối với cỏc tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành ỏn với người khỏc, kể cả quyền sử dụng đất. Mặc dự vậy, trờn thực tế cõu chuyện cưỡng chế này khụng ớt gian nan.

Tài sản chung của vợ chồng: kờ biờn cũng khú. Đơn cử là theo bản ỏn số 134 ngày 3/2/2009 của TANDTC ngoài việc phải chấp hành hỡnh phạt 9 năm từ giam, Bựi Thị H. phải bồi thường cho ngõn hàng nụng nghiệp huyện Thanh Miện - Hải Dương số tiền gần 179 triệu đồng. Cả ỏn phớ dõn sự và hỡnh sự bị cỏo này phải nộp là trờn 186 triệu đồng. Để đảm bảo cho quỏ trỡnh thi hành ỏn, Tũa ỏn đó kờ biờn ngụi nhà mỏi bằng 3 gian là tài sản của vợ chồng H.

Xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của H, THADS huyện Ân Thi - Hưng Yờn xỏc định: H đang thụ hỡnh trong trại cũn chồng của H là anh Ngụ Văn T đang phải nuụi 2 con nhỏ, thu nhập chớnh là làm ruộng nờn chỉ đủ ăn, cỏc tài sản khỏc khụng cú gỡ. Cuối 2010, H món hạn tự về địa phương. Phần dõn sự trong bản ỏn chưa được thi hành thỡ thỏng 7/2013 H mất. Khối tài sản tũa đó kờ biờn anh T vẫn quản lý và sử dụng.

Trước tỡnh huống này, THADS huyện Ân Thi dự kiến kờ biờn ngụi nhà của vợ chồng H theo biờn bản kờ biờn của Tũa ỏn trước đú để đảm bảo thi hành ỏn. Tuy nhiờn, vụ việc này cú hai quan điểm khỏc nhau: Một luồng ý kiến cho rằng, phải thụng qua Tũa ỏn để xỏc định người thừa kế của H, từ đú yờu cầu người thừa kế gỏnh chịu nghĩa vụ. Quan điểm thứ hai lại cho rằng Tũa đó kờ biờn ngụi nhà nờn tài sản đú do nhà nước quản lý và quyết định. Do vậy, thi hành ỏn cứ theo bản ỏn mà làm.

Thi hành ỏn dõn sự huyện Ân Thi đó cú văn bản xin ý kiến của THADS tỉnh. Chấp hành viờn Nguyễn Huy Hải, người trực tiếp thi hành bản ỏn cho biết: mới đõy thi hành ỏn tỉnh cú trả lời, xỏc định nhà đú là tài sản chung, việc xử lý tài sản cần phõn chia để xỏc định phần sở hữu của Bựi Thị H (bằng 1/2 theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh). Sau khi xử lý được tài sản thỡ sẽ thanh toỏn lại phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người kia.

Tuy nhiờn, cũng theo Chấp hành viờn Nguyễn Huy Hải, với vụ việc này thi hành ỏn phải thu hồi quyết định thi hành ỏn trước đú để ban hành quyết định mới, như vậy cú thể hiểu là phỏt sinh thờm một việc, trong khi Luật

thi hành ỏn chỉ quy định thu hồi quyết định trong trường hợp ủy thỏc thi hành ỏn. Đõy là vụ kiện cú nhiều tranh cói khỏc nhau về việc ỏp dụng phỏp luật.

Hay trong trường hợp tài sản của con trong tài sản bố mẹ như vụ việc thực tiễn sau: Năm 2008, TAND tỉnh B. xử Nguyễn Văn H tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cựng với mức ỏn 10 năm tự, H phải hoàn trả cho cỏc bị hại gần 1 tỷ đồng. Mặc dự trước khi thực hiện hành vi lừa đảo, H làm cho một cụng ty lớn, cú thu nhập cao và đó từng gúp cụng cựng bố mẹ xõy một ngụi nhà 5 tầng ngay trung tõm thành phố. Tuy nhiờn, khi xỏc minh, ngụi nhà mang tờn bố mẹ H, và một số tài sản cú giỏ trị trong nhà cũng vậy. Do đú, thi hành ỏn khụng thể cưỡng chế cỏc tài sản núi trờn vỡ khụng cú chứng cứ chứng minh phần sở hữu của H trong tài sản chung của gia đỡnh.

Bỡnh luận về những vụ kiện tương tự, ụng Nguyễn Đỡnh Vượng, Chấp hành viờn THADS quận Hai Bà Trưng - Hà Nội cho rằng: Nếu bố mẹ cụng nhận phần tài sản của con trong khối tài sản chung thỡ cú thể kờ biờn, cưỡng chế để đảm bảo thi hành ỏn. Tuy nhiờn, vấn đề là ở chỗ nhiều vụ số tiền phải thi hành ỏn nhỏ mà khối tài sản thỡ lớn. Vớ dụ người phải thi hành ỏn chỉ phải thi hành vài trăm triệu mà ngụi nhà và quyền sử dụng đất trị giỏ nhiều tỷ đồng. Về nguyờn tắc thỡ vẫn cứ cưỡng chế phần tài sản đủ để thi hành ỏn nhưng trờn thực tế thỡ cú cưỡng chế cũng khụng xử lý được tài sản vỡ khụng ai đi mua vài một vuụng nhà trong một ngụi nhà lớn. Khụng bỏn được và người được thi hành ỏn cũng khụng muốn nhận nờn việc kờ biờn, cưỡng chế chỉ là hỡnh thức.

Luật THADS quy định, chủ sở hữu chung cú quyền khởi kiện yờu cầu Tũa ỏn xỏc định phần sở hữu của họ đối với tài sản chung. Nếu khụng khởi kiện thỡ Chấp hành viờn yờu cầu Tũa ỏn xỏc định phần sở hữu của người phải thi hành ỏn trong khối tài sản chung để bảo đảm thi hành ỏn. Tương tự, đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng nếu đương sự khụng khởi kiện thỡ Chấp hành viờn tiến hành xử lý tài sản và thanh toỏn lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành ỏn giỏ trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, trong trường hợp đương sự khởi kiện để yờu cầu xỏc định phần sở hữu của mỡnh thỡ việc thi hành ỏn sẽ kộo dài… khụng biết đến bao giờ. Bởi lẽ việc thi hành ỏn phải chờ vào kết quả phõn chia của Tũa ỏn. Mà quỏ trỡnh tố tụng của một vụ ỏn dõn sự phải mất nhiều năm, chưa kể cú nhiều vụ phải xử đi xử lại hàng chục lần [20].

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)