Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 91 - 101)

- Trường hợp người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại là cụng chức của

3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện phỏp luật về bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

hợp phỏp của đƣơng sự và ngƣời liờn quan đến việc thi hành ỏn

Dựa trờn kết quả nghiờn cứu lý luận, thực trạng phỏp luật và những vướng mắc nảy sinh từ thực tiễn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của cỏc đương sự, người liờn quan đến việc THADS, tỏc giả luận văn đưa ra một số kiến nghị về xõy dựng phỏp luật như sau:

- Sửa đổi, bổ sung qui định về trỏch nhiệm xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn

Thực tiễn cụng tỏc THADS cho thấy, kết quả xỏc minh điều kiện thi hành ỏn cú ý nghĩa hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giải quyết việc thi hành ỏn. Nú là căn cứ, cơ sở để Chấp hành viờn ra cỏc quyết định trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp của mỡnh. Kết quả xỏc minh điều kiện thi hành ỏn cú ý nghĩa như chứng cứ để chứng minh, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho bờn yờu cầu trong vụ ỏn dõn sự nhưng về thực tế đõy là một quy định vượt quỏ khả năng của người dõn và khụng phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội của Việt Nam.

Do vậy, cần sửa đổi, bổ sung Điều 6, Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009, theo hướng người được thi hành ỏn cú quyền yờu cầu Chấp hành viờn xỏc minh điều kiện thi hành ỏn mà khụng phải cung cấp cỏc văn

bản như quy định tại Điều 6, Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009; coi đõy như một dịch vụ cụng về cung cấp thụng tin. Theo đú, để cú những thụng tin về tài sản, điều kiện thi hành ỏn (trong trường hợp cần cú mà người

được thi hành ỏn khụng biết) thỡ người được thi hành ỏn yờu cầu Chấp hành

viờn xỏc minh điều kiện thi hành ỏn phải trả một chi phớ hợp lý cho việc xỏc minh thụng tin cần thiết về điều kiện thi hành ỏn. Ngoài ra, cú thể đi xa hơn nữa theo hướng Dự thảo 5 Luật THADS sửa đổi (2014) hiện nay là đương sự cú quyền cung cấp thụng tin về tài sản của người phải thi hành ỏn cũn việc xỏc minh điều kiện THADS là trỏch nhiệm của Cơ quan THADS.

- Bổ sung qui định về chi phớ xỏc minh tài sản, điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn

Điều 44 Luật THADS quy định người được thi hành ỏn cú thể yờu cầu Chấp hành viờn xỏc minh tài sản, điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn và Khoản 2 Điều 73 quy định người được thi hành ỏn phải chịu chi phớ cưỡng chế thi hành ỏn là chi phớ xỏc minh theo quy định tại Khoản 1 Điều 44 của Luật này, nhưng đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn thủ tục, mức thu chi phớ xỏc minh nờn cỏc Cơ quan THADS chưa cú căn cứ để thu khoản tiền này và hậu quả là chưa nõng cao được tinh thần trỏch nhiệm của Cơ quan THADS và việc xỏc minh thi hành ỏn dường như vẫn dồn lờn vai đương sự.

Vỡ vậy, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cần nghiờn cứu và ban hành văn bản hướng dẫn về vấn đề này để tạo điều kiện thuận lợi và cú căn cứ phỏp lý vững chắc cho cỏc đương sự và cho chớnh cỏc Cơ quan THADS thực thi trờn thực tế.

- Sửa đổi qui định về thời hạn xỏc minh tài sản, điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn

Bờn cạnh đú, cũng tại Điều 44 Luật THADS, thời hạn xỏc minh điều kiện thi hành ỏn của Chấp hành viờn là 10 ngày. Khoảng thời gian này là quỏ ngắn, đặc biệt là trong trường hợp phức tạp, đương sự cú nhiều tài sản cần

phải xỏc minh hoặc cỏc tài sản cú nhiều đồng chủ sở hữu... Nghiờn cứu thực tiễn cho thấy đa số cỏc cơ quan THADS địa phương đều cú kiến nghị tăng thời hạn xỏc minh điều kiện thi hành ỏn lờn 20 ngày để việc xỏc minh được thuận lợi và chớnh xỏc hơn. Thiết nghĩ, việc sửa đổi, bổ sung phỏp luật theo hướng quy định một thời hạn 10 ngày như trước đõy đồng thời cho phộp cơ quan THADS gia hạn thời hạn xỏc minh điều kiện thi hành ỏn là hợp lý và hết sức cần thiết.

- Cần sửa đổi, bổ sung qui định về đơn yờu cầu thi hành ỏn để thuận tiện cho đương sự yờu cầu bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh

Trước hết cần cú một văn bản hướng dẫn cụ thể về việc ỏp dụng điểm đ khoản 1 Điều 131 Luật THADS về nội dung đơn yờu cầu phải cú "thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn" văn bản hướng dẫn này cần phải giải quyết cỏc vấn đề sau:

- Phải xỏc định rừ đơn yờu cầu thi hành ỏn cú thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn" thỡ thụng tin này cú tớnh bắt buộc hay khụng và được thể hiện bằng cỏc giấy tờ, kết quả xỏc minh kốm theo đơn yờu cầu hay chỉ cần ghi thụng tin đú trực tiếp vào đơn yờu cầu là hợp lệ.

- Xõy dựng biểu mẫu, qui định về hỡnh thức, nội dung xỏc minh để tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự khi tự mỡnh thực hiện việc xỏc minh, đồng thời tạo sự thống nhất giữa cỏc Cơ quan thi hành ỏn trong việc thụ lý đơn yờu cầu thi hành ỏn.

Cần sửa điểm đ, khoản 1, Điều 31 Luật THADS và biểu mẫu "Đơn

yờu cầu thi hành ỏn" ban hành kốm theo Thụng tư số 19/2011/TT-BTP ngày

30/5/2011 của Bộ Tư phỏp theo hướng quy định "thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người thi hành ỏn (nếu cú)", tức là nội dung điền phần này chỉ dành cho trường hợp việc yờu cầu thi hành ỏn liờn quan đến tài

sản, điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn và người được thi hành ỏn đó biết thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn; cũn đối với trường hợp việc người yờu cầu thi hành ỏn khụng biết được thụng tin tài sản, điều kiện thi hành ỏn hoặc đó cú đơn đề nghị cơ quan THADS xỏc minh điều kiện

thi hành ỏn thỡ khụng phải điền thụng tin này trong đơn.

- Sửa đổi quy định về việc từ chối thụ lý đơn yờu cầu THADS khi đơn yờu cầu khụng đỏp ứng cỏc nội dung theo quy định

Như đó phõn tớch ở trờn thỡ xử lý đơn yờu cầu thi hành ỏn khụng đảm bảo đỳng quy định tại Điều 31 Luật THADS và Điều 4 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS về thủ tục THADS cũng cú nhiều khú khăn, vướng mắc, nhất là trường hợp đơn yờu cầu khụng cú thụng tin về

tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn. Trờn thực tế, cỏc Cơ quan thi hành ỏn thường từ chối thụ lý đơn yờu cầu nếu khụng đảm bảo đủ cỏc nội dung quy định, vỡ việc thụ lý cú thể dẫn tới tỡnh trạng nhiều bản ỏn, quyết định khụng thể thi hành ỏn được (ỏn tồn đọng). Do vậy, quyền và lợi ớch của người được thi hành ỏn khụng được tụn trọng và đảm bảo, yờu cầu thi hành ỏn sẽ cú thể khụng được thực hiện do thời hiệu yờu cầu thi hành ỏn.

Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ giải phỏp cho vấn đề này là sửa đổi qui định của phỏp luật theo hướng là Cơ quan thi hành ỏn vẫn thụ lý và cho đương sự bổ sung đơn yờu cầu trong thời hạn nhất định. Nếu đương sự vẫn khụng bổ sung trong thời hạn thỡ cần được coi là căn cứ để trả lại đơn yờu cầu THADS. Ngoài ra, cú thể đi xa hơn theo hướng khụng coi việc cung cấp thụng tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn là một nội dung bắt buộc trong đơn yờu cầu thi hành ỏn theo gúc nhỡn việc cung cấp thụng tin về tài sản, điều kiện thi hành ỏn là quyền của đương sự và nghĩa vụ xỏc minh thuộc về cơ quan THADS.

- Cần cú quy định cụ thể nhằm chống sự lạm quyền của người yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS, bảo đảm tốt hơn quyền lợi hợp phỏp của bờn bị ỏp dụng

Cần bổ sung quy định về việc người yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS phải chịu chi phớ trong hai trường hợp sau đõy:

- Yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS khi chưa hết thời gian tự nguyện thi hành ỏn;

- Yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS khụng đỳng gõy thiệt hại cho người phải thi hành ỏn hoặc người thứ ba.

Cần cú qui định về khoản tiền đặt trước khi nộp đơn yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS đồng thời quy định rừ về hỡnh thức bồi thường và mức bồi thường cụ thể. Đõy chớnh là cụng cụ đắc lực và là cơ chế đảm bảo cụ thể để Chấp hành viờn mạnh dạn ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS mà khụng phải lo lắng về trỏch nhiệm bồi thường đồng thời sẽ nõng cao trỏch nhiệm và vai trũ của người được thi hành ỏn trong việc phối hợp với Cơ quan THADS giải quyết vụ việc.

- Phải thiết lập một văn bản liờn ngành về sự phối hợp giữa Cơ quan THADS với cỏc chủ thể khỏc cú liờn quan khi tiến hành ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS

Mặc dự việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS khụng phải là hoạt động cưỡng chế tuy nhiờn để ỏp dụng cỏc biện phỏp này cú hiệu quả trờn thực tế thỡ việc phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan như Kho bạc nhà nước, cỏc tổ chức tớn dụng, chớnh quyền địa phương cỏc phường, xó, Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất, Phũng cảnh sỏt giao thụng, cụng an phường - xó ... Trong thực tiễn tỏc nghiệp thi hành ỏn của Chấp hành viờn, nhiều trường hợp Chấp hành viờn khụng "giữ" được tài sản vỡ đương sự cú hành động chống đối quyết liệt và sự phối hợp của Cơ quan cụng an khụng đủ mạnh. Việc phối

hợp của Cơ quan cụng an trong những trường hợp này phải rất nhanh chúng, linh hoạt mới đảm bảo cho việc ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn thành cụng. Tuy nhiờn, cho đến thời điểm hiện nay chưa cú một văn bản nào quy định về việc phối hợp và trỏch nhiệm của cơ quan Cụng an trong việc hỗ trợ Chấp hành viờn khi tiến hành ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS, sự phối hợp của cơ quan Cụng an sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Chấp hành viờn khi tỏc nghiệp.

Mặt khỏc, cần cú quy định cho phộp Chấp hành viờn được phối hợp với Cơ quan cụng an được tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự trong cả ngày nghỉ, lễ, tết và ngoài giờ hành chớnh nếu Chấp hành viờn xột thấy cần thiết nhằm phỏt huy tối đa ý nghĩa của việc ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn này là nhằm ngăn chặn việc tẩu tỏn, hủy hoại tài sản, trốn trỏnh việc thi hành ỏn.

Thờm vào đú, cần thiết xõy dựng chế tài xử lý đối với cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng, kho bạc nhà nước cũng như người đứng đầu cỏc cơ quan này khi khụng thực hiện hoặc cố tớnh khụng hợp tỏc với cơ quan thi hành ỏn trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh trong việc khấu trừ tiền trong tài khoản, thi hồi xử lý tiền, giấy tờ cú giỏ của người phải thi hành ỏn. Tăng cường khuyến khớch cỏc địa phương ban hành Quy chế phối hợp trong THADS để ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng, kho bạc nhà nước thực hiện kịp thời hơn cỏc yờu cầu của Chấp hành viờn, cơ quan THADS. Ngoài ra, cần phải bổ sung qui định về chế tài xử lý cụ thể đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hay người đứng đầu của cơ quan, tổ chức đú khi khụng hợp tỏc, nộ trỏnh trỏch nhiệm, gõy khú khăn hoặc thiếu sự phối hợp với cơ quan thi hành ỏn trong việc thi hành ỏn dẫn tới việc thi hành ỏn khụng cú hiệu quả.

- Sửa đổi quy định theo hướng cho phộp Chấp hành viờn ỏp dụng biện

phỏp bảo đảm thi hành ỏn đối với cả người liờn quan trong thi hành ỏn và đối với cả đương sự vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng

Thực tiễn thi hành cho thấy cú rất nhiều trường hợp tài sản của người phải thi hành ỏn đang do người thứ ba quản lý, sử dụng hoặc đang gửi giữ tại một địa điểm nhất định, nếu khi tạm giữ tài sản yờu cầu phải cú mặt của đương sự thỡ gõy khú khăn cho Chấp hành viờn khi ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn về tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự, nếu người phải thi hành ỏn cố tỡnh vắng mặt thỡ Chấp hành viờn sẽ khụng tạm giữ được tài sản dự biết tài sản đú là của người phải thi hành ỏn nếu thời gian tự nguyện thi hành ỏn chưa hết.

í nghĩa của việc tạm giữ ngay tài sản nhằm ngăn chặn việc tẩu tỏn, hủy hoại tài sản, nếu cứ quy định là phải cú mặt của người phải thi hành ỏn thỡ khụng thể tiến hành biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn này và ý nghĩa của nú cũng khụng được phỏt huy trong thực tế đồng thời cũn gõy cản trở cho Chấp hành viờn nếu trong thời hạn tự nguyện thi hành ỏn đương sự cú ý đồ tẩu tỏn tài sản. Ngoài ra, theo kết quả nghiờn cứu tại Chương 2 luận văn tỏc giả cũng đó cú nhận xột về hạn chế của phỏp luật dẫn tới Cơ quan THADS khụng thể ỏp dụng biện phỏp bảo đảm nếu tài sản bị ỏp dụng đang thuộc sự quản lý, sử dụng của người thứ ba khụng phải là đương sự trong THADS.

Do vậy, chỳng tụi cho rằng việc sửa đổi quy định hiện hành theo hướng cho phộp Chấp hành viờn ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn đối với cả người thứ ba và ngay cả khi đương sự vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng là hợp lý và cần thiết.

- Cần cú qui định cụ thể về số tiền tối thiểu cần để lại khi ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế thi hành ỏn

Từ kết quả nghiờn cứu đó nờu ở trờn, chỳng tụi cho rằng cần phải cú qui định cụ thể về việc để lại số tiền tối thiểu khi ỏp dụng biện phỏp biện phỏp khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ cú giỏ của người phải thi hành ỏn bằng việc ấn định giới hạn khoảng phần trăm (%) nhất định so với số tiền trong tài khoản, số tiền thực cú, giỏ trị của giấy tờ cú giỏ nếu người

phải thi hành ỏn khụng cú thu nhập khỏc và khụng cú tài sản để tự nuụi sống bản thõn và gia đỡnh. Chấp hành viờn sẽ ấn định mức phần trăm cụ thể trong quyết định cưỡng chế thi hành ỏn. Bờn cạnh đú, cần sửa đổi, bổ sung về số tiền cần phải để lại cho người phải thi hành ỏn khi ỏp dụng biện phỏp thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành ỏn để thi hành ỏn theo hướng căn cứ vào ngành nghề, qui mụ kinh doanh, khả năng huy động vốn... của người phải thi hành ỏn để ấn định mức phần trăm tối thiểu cần thiết để lại cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người thi hành ỏn cũng như gia đỡnh họ.

- Sửa đổi, bổ sung qui định về xử lý tài sản kờ biờn cú tranh chấp

Cú thể thấy, trong quỏ trỡnh tổ chức thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn ở cỏc Cơ quan THADS thỡ đối với việc thi hành ỏn về nghĩa vụ trả tiền, phần lớn người phải thi hành ỏn cố tỡnh kộo dài việc thi hành ỏn và bản thõn họ cũng khụng cú thu nhập nào đỏng kể để đảm bảo cho việc thi hành. Do đú, trong trường hợp này, Cơ quan thi hành ỏn phải xỏc minh tỡm tài sản

Một phần của tài liệu nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 91 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)