- Trường hợp người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại là cụng chức của
3.1.2.5. Khú khăn, vướng mắc trong ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn dõn sự
hành ỏn dõn sự
- Vướng mắc trong việc ỏp dụng quy định về trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ cho đương sự
Luật THADS năm 2008 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành quy định chưa chặt chẽ về thủ tục ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS dẫn tới quyền lợi của đương sự khụng được bảo đảm. Cụ thể là:
- Chưa quy định đầy đủ và chặt chẽ cỏc căn cứ để trả lại tài sản, giấy tờ sau khi tạm giữ. Căn cứ Khoản 3, Điều 68 Luật THADS năm 2008: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, Chấp hành viờn ra một trong cỏc quyết định sau đõy:
a) Áp dụng biện phỏp cưỡng chế thi hành ỏn nếu xỏc định được tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu của người phải thi hành ỏn;
b) Trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ cho đương sự trong trường hợp đương sự chứng minh tài sản, giấy tờ tạm giữ khụng thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành ỏn. Việc trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ phải lập biờn bản, cú chữ ký của cỏc bờn.
Sự hạn chế của quy định này là ở chỗ khụng đủ bao quỏt đối với cỏc trường hợp nảy sinh từ thực tiễn. Trong thực tế lại phỏt sinh rất nhiều trường hợp ngoài quy định, đặc biệt là trong trường hợp sau khi bị tạm giữ tài sản đương sự đến Cơ quan thi hành ỏn xin thi hành toàn bộ nghĩa vụ thi hành ỏn và cỏc chi phớ phỏt sinh để nhận lại tài sản nhưng theo quy định của luật chỉ cú trường hợp trả lại tài sản cho đương sự khi đương sự chứng minh được tài sản khụng thuộc sở hữu của người phải thi hành ỏn. Do đú, trong trường hợp này sẽ rất khú khăn cho Chấp hành viờn khi tiến hành giải quyết vụ việc, đồng thời khụng đảm bảo được quyền lợi của đương sự.
- Hạn chế trong quy định nghĩa vụ bồi thường khi yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS, dẫn tới quy định này khụng phỏt huy được tỏc dụng trờn thực tế
Khoản 2, Điều 66 Luật THADS quy định:
Người yờu cầu Chấp hành viờn ỏp dụng biện phỏp bảo đảm phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về yờu cầu của mỡnh. Trường hợp yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm khụng đỳng mà gõy thiệt hại cho người bị ỏp dụng biện phỏp bảo đảm hoặc cho người thứ ba thỡ phải bồi thường [33].
Tuy nhiờn, trường hợp người yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm khụng đỳng thỡ phải bồi thường như thế nào, hỡnh thức bồi thường ra sao vẫn chưa cú một văn bản nào quy định về vấn đề này. Nhỡn chung tất cả cỏc đơn đề nghị ỏp dụng biện phỏp bảo đảm THADS đều cú cam kết sẽ bồi thường nhưng phỏp luật chưa cú một cơ chế nào đảm bảo cho việc bồi thường của họ sau này khi cú thiệt hại xảy ra. Mặt khỏc, người yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi
hành ỏn lại khụng phải chịu chi phớ cho việc tiến hành cỏc thủ tục vỡ theo quy định của phỏp luật chi phớ này do người phải thi hành ỏn chịu nờn cú thể dẫn tới hiện tượng người được thi hành ỏn lạm dụng quyền yờu cầu ỏp dụng biện phỏp bảo đảm mặc dự khụng cú căn cứ phỏp lý cần thiết. Quy định này khụng đảm bảo được quyền lợi hợp phỏp của người phải thi hành ỏn trong THADS.
- Sự thiếu cụ thể của phỏp luật về đối tượng cú thể bị ỏp dụng biện phỏp đảm bảo THADS dẫn tới những khú khăn trong việc ỏp dụng biện phỏp này đối với người liờn quan trong THADS
Theo quy định tại Điều 68 Luật THADS thỡ:
1. Chấp hành viờn đang thực hiện nhiệm vụ thi hành ỏn cú quyền tạm giữ hoặc yờu cầu cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hỗ trợ để tạm
giữ tài sản, giấy tờ mà đương sự đang quản lý, sử dụng.
2. Việc tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biờn bản cú chữ ký của Chấp hành viờn và đương sự. Trường hợp đương sự khụng ký thỡ phải cú chữ ký của người làm chứng. Biờn bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao cho đương sự [33].
Thực tế cho thấy ỏp dụng quy định dẫn tới những vướng mắc như sau: ễng A cú nghĩa vụ thi hành ỏn số tiền 30 triệu đồng, ụng A cú tài sản là một chiếc xe mỏy giỏ trị khoảng 30 triệu đồng hiện đang do con gỏi quản lý, sử dụng, như vậy theo đỳng quy định Chấp hành viờn khụng được tạm giữ chiếc xe mỏy nờu trờn của ụng A. Bởi vỡ, căn cứ vào quy định trờn của Luật THADS thỡ Chấp hành viờn chỉ được ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm THADS đối với đương sự, trong khi đú Khoản 1, Điều 3 Luật THADS lại quy định đương sự gồm người được thi hành ỏn và người phải thi hành ỏn.
Như vậy, sự hạn chế này của phỏp luật THADS khi chỉ cho phộp ỏp dụng biện phỏp bảo đảm thi hành ỏn với người được thi hành ỏn, người phải thi hành ỏn chứ khụng cho phộp ỏp dụng đối với người thứ ba cú liờn quan đó dẫn tới việc Cơ quan thi hành ỏn khụng thể bảo vệ được quyền lợi cho đương sự.