Chứng từ dựng trong giao nhận hàng húa bằng Container

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 25 - 26)

II. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container

3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container với giao nhận

3.4. Chứng từ dựng trong giao nhận hàng húa bằng Container

Trong giao nhận hàng hóa truyền thống, sau khi hàng hóa được nhận để xếp (hoặc hàng hóa đó xếp lờn tàu), người chuyên chở sẽ ký phát vận đơn “nhận để xếp” (hoặc vận đơn “đó xếp hàng” ). Đồng thời, trên vận đơn chủ yếu là những thông tin liên quan đến hàng hóa chuyên chở. Về mặt hỡnh thức, vận đơn của các hóng tàu là tương đối giống nhau. Trong khi đó, đối với giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container, vẫn chưa có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ cũng như về khuôn khổ nội dung của các loại vận đơn đó phỏt hành.

Xột về mặt hỡnh thức, vận đơn do ngưũi giao nhận cấp thường là:

+ Vận đơn vận tải đa phương thức của FIATA (FBL) : Vận đơn này do FIATA phát hành, đó được phũng thương mại quốc tế và các ngân hàng chấp nhận. Vận đơn này do người giao nhận cấp khi chuyên chở hàng hóa bằng vận tải đa phương thức hoặc vận tải đường biển. Vận đơn này cũng được Ngân hàng chấp nhận khi thanh toán bằng L/C, vỡ khi cấp vận đơn này, người giao nhận phải đóng vai trũ là người chuyên chở hoặc người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) .

+ Chứng nhận vận chuyển hàng húa (Forwarder/s Certificate of Transport). Người giao nhận thông qua đại lý do anh ta chỉ định, có trách nhiệm giao hàng tại nơi đến cho người cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong chứng từ FCT.

+ Vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) : là B/L mà người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi họ tiến hành dịch vụ gom hàng hóa và các chủ hàng lẻ sử dụng nó để nhận hàng từđại lý của người gom hàng nơi hàng đến.

Xét về mặt nội dung, một vận đơn Container được coi là hoàn hảo nếu trên đó không có những ghi chú xấu về Container và tỡnh trạng Container, chứ khụng phải về hàng húa. Thờm vào đó, do vận đơn Container được ký phỏt

trước khi Container được xếp lên tàu, do đó, vận đơn cấp cho chủ hàng thường là vận đơn “nhận hàng để xếp” (Received for Shipment Bill of Lading) .

Khi nhận vận đơn, chủ hàng cần tỡm hiểu kỹ về vận đơn, nội dung ghi trên vận đơn, tránh những nhầm lẫn , sai sót dẫn đến hậu quảđáng tiếc.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)