Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 55 - 58)

II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng

2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhậ n

2.3. Đối thủ cạnh tranh

Với đà phát triển mạnh mẽ của vận tải buôn bán quốc tế, các dịch vụ giao nhận ngày càng mở rộng. Ở Việt Nam, ngành giao nhận cũng không ngừng phát triển. Một mặt, do việc đũi hỏi cấp thiết của việc giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu, mặt khỏc, do kinh doanh dịch vụ này cú vốn đầu tư ban đầu không lớn mà nếu làm tốt, lợi nhuận sẽ rất cao. Vỡ vậy, hàng loạt cụng ty trong và ngoài nước đó đổ xụ vào kinh doanh lĩnh vực này làm cho việc cạnh tranh trờn thị truờng giao nhận trở nờn cực kỳ gay gắt .

Trước tỡnh hỡnh này, bản thõn cỏc cụng ty giao nhận phải tự tỡm hiểu đối thủ cạnh tranh, nắm bắt những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh cũng như của đối phương để từđó đưa ra chiến lược kinh doanh thích hợp .

Nhằm giúp các công ty có thêm thông tin, đề tài xin được giới thiệu về một số công ty giao nhận đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam .

* VIETRANS

Như trên đó núi, Tổng cụng ty Giao nhận và Kho vận Ngoại thương (Vietrans) do Bộ Thương mại thành lập (1976). Vietrans có tiềm lực tài chính mạnh do có sự rót vốn của Nhà nước. Nhờ đó, Vietrans có thể mua sắm nâng cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất hiện đại. Vietrans là công ty có kinh nghiệm và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Công ty này có mối quan hệ rộng rói với bạn hàng trong và ngoài nước, có uy tín trên thị trường. Đặc biệt, công ty có đại lý xuyờn dọc trờn thế giới, giỳp cụng ty cú thể tiến hành dịch vụ giao nhận trọn gúi. Đội ngũ cỏn bộ của Vietrans cú trỡnh độ nghiệp vụ chuyên sâu, được đào tạo quy mô... Nhưng điểm yếu của công ty là những thiết bị, máy móc dùng cho giao nhận vận tải Container cũn thiếu thốn, chưa đáp ứng được nhu cầu. Hơn nữa công ty chưa có khả năng để phát triển đội tàu Container cho riêng mỡnh, nờn đó hạn chế nhiều đến khả năng giao nhận của công ty .

Là một công ty nhà nước thuộc Bộ giao thông vận tải, GIMARTRANS là một công ty tương đối lớn trên thị trường, với đội tàu biển chạy thường xuyên trên các tuyến hải ngoại nên công ty này có ưu thế trong các dịch vụ trọn gói, các hỡnh thức vận tải liờn hợp, giao nhận vận chuyển hàng cụng trỡnh..., đặc biệt là dịch vụ gom hàng rất phát triển. Ngoài ra, GIMARTRANS có mạng lưới trên toàn quốc, do đó dịch vụ họđảm nhận trên thị trường nội địa chiếm tỷ trọng lớn . Hiện nay, với 20% thị phần trên thị trường giao nhận hàng hóa đường biển, GIMARTRANS đang là công ty dẫn đầu trên thị trường giao nhận Việt Nam .

Thế mạnh chủ yếu của cụng ty này là:

+ Tiến hành đầu tư lớn về cơ sở vật chất, hoàn thiện nâng cấp đội tàu quốc tế. + Tập trung mạnh vào dịch vụ gom hàng cho khách hàng Việt Nam muốn xuất hàng ra nước ngoài.

+ Do có lợi thế vềđội tàu, giá đưa ra thường thấp hơn.

+ Thường tận dụng được vận chuyển hai chiều. Đây là thế mạnh của GIMARTRANS so với các công ty giao nhận trong nước khác.

Công ty đang cố gắng đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp. Tuy nhiên, đây cũng chính là điểm yếu của công ty bởi công ty chưa đủ khả năng, nguồn lực của công ty bị dàn mỏng trên thị trường nên dễ rơi vào thế bị động .

* NISSHIN

Đây là công ty giao nhận quốc tế của Nhật Bản. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật, công ty đó nhanh chúng trở thành một trong những cụng ty giao nhận hàng đầu thế giới. Với tiềm lực của mỡnh, NISSHIN đang tiến vào thị trường Việt Nam bằng cách thâu tóm các dịch vụ giao nhận hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt từ Nhật Bản và các nước thuộc Châu Á - Thái Bỡnh Dương (NISSHIN đó hỡnh thành cỏc đại lý, chi nhánh của mỡnh trờn toàn bộ các nước đó như Singapore, Đài Loan, Hồng Kông...), cũng như từ

Việt Nam ra nước ngoài. Chính vỡ vậy, làm cho việc cạnh tranh trờn thị trường ngày càng gay gắt .

* KONOIKE

Cũng như NISSHIN, KONOIKE là một công ty giao nhận quốc tế Nhật Bản có mạng lưới trên khắp thế giới. KONOIKE là một công ty rất có uy tín trên thế giới, dịch vụ do công ty cung cấp luôn được khách hàng đánh giá rất cao .

Ngoài ra, trên thị trường giao nhận cũn cú một số cụng ty lớn có uy tín như : VIETFRACHT,VINATRANSCO,TRANSIMEX... Thêm vào đó, là một lực lượng lớn các công ty giao nhận tư nhân, hoạt động không kém phần năng động, đó tạo nờn một bức tranh đa màu về thị trường giao nhận nói chung và giao nhận hàng hóa đường biển nói riêng.

Từ những phân tích trên đây, có thểđưa ra một số nhận xột sau:

+ Với các công ty Nhà nước: Có thể nói mỗi công ty đều có những đặc điểm, thuận lợi riêng, tạo nên thế mạnh cạnh tranh cho mỡnh. Nếu như GIMARTRANS có được lợi thế về thương mại, mạnh về đội tàu thỡ VIETRANS lại là cụng ty giao nhận có bề dày kinh nghiệm, lâu đời nhất tại Việt Nam, có đội ngũ cán bộ lành nghề ...

Bên cạnh lợi thế có được, mỗi công ty lại tồn tại những hạn chế riêng. Do đó, để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, bản thân mỗi công ty phải tích cực phát huy thế mạnh, đồng thời phải khắc phục những hạn chế vốn có.

+ Với các công ty nước ngoài và liên doanh: Một điều khá rừ ràng là tớnh cạnh tranh của những cụng ty này rất cao. Sở dĩ như vậy là nhờ:

* Họ có thế mạnh về tiềm lực tài chính, do đó họ có thể đầu tư hiện đại hóa toàn bộ trang thiết bị cơ sở vật chất... nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận.

* Với lực lượng tàu vận tải khá lớn, đặc biệt là tàu Container nên họ hoàn toàn chủ động trong các phương án vận chuyển. Trong khi đó, các công ty của Việt Nam do không có tàu nên bị thụđộng, phụ thuộc lịch tàu của nước ngoài .

* Với mạng lưới giao thông rộng khắp, các công ty có thể tham gia thực hiện dịch vụ giao nhận ở khắp nơi trên thế giới .

Ngoài ra, họ cũn thu hỳt được đội ngũ cán bộđông đảo với nghiệp vụ chuyên môn cao, có kinh nghiệm nhờ vào điều kiện làm việc cũng như chế độ lương bổng hấp dẫn. Điều đặc biệt quan trọng mà các công ty giao nhận nước ngoài hơn hẳn các công ty giao nhận Việt Nam là uy tín kinh doanh trên trường quốc tế.

Tất cả cỏc yếu tố đó đó giỳp cỏc cụng ty giao nhận nước ngoài dần dần trở thành những anh hùng bất khả chiến bại trên thị trường giao nhận Việt Nam. Các công ty giao nhận nước ta, dù hoạt động lâu năm trong lĩnh vực giao nhận, nhưng chưa có công ty nào đủ sức để trở thành một hóng giao nhận quốc tếđích thực. Mặt khác để tồn tại và phát triển, hầu hết các công ty giao nhận của Việt Nam đều phải bắt tay hợp tác, làm đại lý cho cỏc hóng này. Và dĩ nhiờn, cỏc cụng ty này, với tư cách là đại lý, khú cú thể cú tiếng núi của riờng mỡnh.

+Với các công ty tư nhân: Hiện nay, các công ty này chưa thực sự gây được ảnh hưởng lớn đến thị trường. Tuy nhiên, trong tương lai, đây sẽ là mối đe dọa đối với các công ty Nhà nước bởi các công ty này hoạt động rất linh hoạt, nhạy bén, bộ máy quản lý gọn nhẹ, phương thức hoạt động hết sức mềm dẻo, không bị ràng buộc nhiều... nhưng các công ty này cũng có điểm yếu là sự hạn chế về tài chính cộng với uy tín kinh doanh chưa cao. Thông thường, những khách hàng lớn không muốn giao dịch với công ty tư nhõn vỡ rủi ro kinh doanh của cỏc cụng ty này rất cao .

Phân tích và đánh giá đúng sức mạnh của đối thủ cạnh tranh trên thương trường để có hướng đi thích hợp là điều không đơn giản. Đến đây, hẳn chúng ta lại phải công nhận với nhau một điều rằng, lời dạy của ông cha ta ngày xưa “Biết người, biết ta, trăm trận trăm thắng “ quả không sai chút nào.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)