Thị trường nội đị a

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 40 - 42)

II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng

2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhậ n

2.1. Thị trường nội đị a

Trong những năm gần đây, thông thương giữa các địa phương trong cả nước ngày càng diễn ra thuận lợi. Hàng hóa xuôi ngược từ Bắc chí Nam ngày một nhiều. Tận dụng cơ hội này, các công ty giao nhận đó nhanh chúng hỡnh thành

mạng lưới cung cấp dịch vụ trên toàn quốc. Dọc theo chiều dài đất nước, chúng ta có thể nhận thấy một hệ thống các công ty giao nhận trong và ngoài nước. Tập trung chủ yếu và kinh doanh có hiệu quả nhất phải kểđến các công ty giao nhận tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tiêu biểu như: Vietrans, Vietfracht... Bởi lẽ, đây vốn vẫn thường được xem là miền đất hội tụ đủ 3 yếu tố làm nên thành công “thiên thời - địa lợi - nhân hoà” với lượng hàng hóa chiếm hơn 60% tổng sản lượng cả nước. Tốc độ tăng bỡnh quõn năm giai đoạn 1991-2000 là 60-64%, do các cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh được trang bị thêm những dụng cụ chuyên dùng cho công tác xếp dỡ Container, cải tạo hệ thống kho bói hiện cú thành bói chứa hàng Container. Hàng húa ra vào tấp nập là nguồn thu cho cỏc cụng ty giao nhận ở đây. Phần lớn các công ty giao nhận tập trung ở các cảng chính như Sài Gũn, Bến Nghộ, Tõn Thuận ...

Tiếp đến là các công ty giao nhận ở Hải Phũng và Đà Nẵng, cũng hoạt động hiệu quả không kém so với khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh. Trước tỡnh hỡnh hoạt động giao nhận hàng hóa bằng Container diễn ra khá sôi nổi như hiện nay, các công ty không ngừng mở rộng mạng lưới của mỡnh ra mọi nơi trên toàn quốc, củng cố uy tín trên các thị trường cũ, tỡm mọi cỏch tạo dựng tiếng vang trờn cỏc thị trường mới như Nghệ An, Nha Trang, Qui Nhơn ... để không bị lỗi hẹn với thời cuộc. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty không phải là không có những khó khăn.

Những năm đầu thập niên 90, thị trường trong nước luôn là thị trường thuận lợi và gần như là vị thếđộc quyền của các công ty giao nhận Việt Nam. Họ luôn nhận được những nguồn hàng ủy thác giao nhận dồi dào và ổn định từ phía bạn hàng trong nước. Nhưng vài năm trở lại đây, do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các công ty giao nhận nước ngoài tại Việt Nam, thế và lực của các công ty giao nhận trong nước cũng bị suy giảm nhiều.

Thêm vào đó, thị trường thế giới biến động đó ảnh hưởng nhiều đến thị trường Việt Nam cũng như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó, khiến cho hoạt động giao nhận hàng hóa nội địa cũng gặp không ít thăng trầm.

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)