II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng
2. Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp
2.4.4. Chuẩn húa chứng từ trong giao nhậ n
Việc cỏc cụng ty giao nhận tự do phỏt hành cỏc chứng từ gõy ra nhiều khó khăn không chỉ đối với khách hàng mà cũn đối với cơ quan quản lý và cả bản thõn cụng ty. Bởi lẽ, khỏch hàng luụn phải tự tỡm hiểu nội dung của cỏc điều khoản trong chứng từ khi giao dịch với các công ty khác nhau. Khi có tranh chấp, các bên tốn rất nhiều thời gian để làm sáng tỏ những nội dung liên quan đến tranh chấp... Nếu không giải quyết ổn thỏa sẽ làm tổn hại đến mối quan hệ giữa các bên.
Khi số lượng các công ty tham gia FIATA ngày càng nhiều, và đây cũng là Hiệp hội giao nhận có uy tín lớn trên thế giới, thiết nghĩ các công ty nên sử dụng mẫu chứng từ của FIATA hoặc dựa vào đấy làm cơ sở xây dựng chứng từ. Việc trở thành thành viên của FIATA và lưu thông các chứng từ của hội vừa là một hỡnh thức quảng cỏo cho cụng ty vừa đảm bảo sự thống nhất về chứng từ trong giao nhận. Vỡ vậy, cỏc cụng ty Việt Nam nờn cố gắng tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế như thế này vỡ sự phỏt triển trong tương lai.
Những biện pháp trên đây đều xuất phát từ những tồn tại trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các công ty. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các công ty giao nhận nhằm hoàn thiện hơn nữa chất lượng dịch vụ của mỡnh.
LỜI KẾT
Giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container đóng vai trũ quan trọng, gúp phần thỳc đẩy sự phát triển của hoạt động ngoại thương nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung.
Ở Việt Nam, trong những thập kỷ qua, giao nhận đó và đang trở thành lĩnh vực mũi nhọn của ngành hàng hải, trong đó giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container dần chiếm vị trí ưu thế. Tuy mới ra đời nhưng dịch vụ này đó cú những tỏc động tích cực, làm thay đổi to lớn bộ mặt ngành giao nhận.
Qua nghiên cứu đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam", chúng ta có thể thấy được kết quả khả quan của hoạt động này. Đồng thời, đề tài cũng chỉ rừ những tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới bằng những giải phỏp rỳt ra từ thực tiễn quan sỏt, nghiờn cỳu.
Thị trường giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container của Việt Nam chắc chắn sẽ cũn sụi động hơn rất nhiều so với những năm qua, khi mà Nhà nước đó thụng qua cỏc chương trỡnh phỏt triển cú ý nghĩa chiến lược. Thời cơ
và thách thức đang mở ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Liệu họ có đủ khả
năng tận dụng thời cơ đó hay không , câu trả lời vẫn cũn đang ở phía trước. Hy vọng rằng đây sẽ là một tài liệu bổ ích cho các doanh nghiệp giao nhận trên bước đường tỡm kiếm chỗđứng cho riêng mỡnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Sỏch
1. Giỏo trỡnh “Vận tải và giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu”, NXB khoa học và kỹ thuật
2. Sổ tay nghiệp vụ vận chuyển Container , Chi nhỏnh NXB Giao thụng vận tải thành phố Hồ Chớ Minh
3. Vận chuyển hàng hóa đường biển bằng Container, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2000
4. Cẩm nang Container húa quốc tế, ESCAP 1997
5. Giao thụng vận tải Việt Nam bước vào thế kỷ 21, Bộ Giao thông vận tải, 1999
6. Tổng quan phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010, Cục hàng hải Việt Nam , 1999
7. Phương thức vận tải đường biển tiên tiến, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 8. Giao nhận vận tải hàng húa quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, 1998 9. Container International Year Book, 1999
10. Guide for Container Damage Measurement, Institute of International Container Lessors, Ltd. B. Bỏo và tạp chớ 11. Bỏo Giao thụng vận tải, cỏc số 48,50,67 năm 2002 12. Tạp chí Giao thông vận tải, các số 2,7,8 năm 2002 13. Tạp chí Hàng hải, Hàng hải Việt Nam , các năm 2000, 2001, 2002 14. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 58, năm 2002 15. Tạp chí Thương mại, các năm 2001, 2002
17. Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á, năm 2002 18. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, các số năm 2001, 2002 19. Tạp chí Kinh tếđối ngoại tháng 1/2002
20. Báo Thương nghiệp, năm 2001
21. Tạp chí Ngoại Thương, năm 2000, 2001, 2002
C. Luật và Công ước
22. Bộ luật Hàng hải Việt Nam , NXB Phỏp lý Hà Nội, 1990 23. Luật Thương mại, NXB Pháp lý Hà Nội
24. Công ước Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế,1980
25. Công ước quốc tếđể thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển,1924 26. Công ước của Liên hợp quốc về chuyên chở hàng hóa bằng đường biển,1978
D. Tin truy cập Internet
27. http://www.itf.org.uk
28. http://www.aapa-ports.org
29. http://www.cargosystems.net