Giải pháp về thị trường

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 81)

II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng

2.2.Giải pháp về thị trường

2. Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

2.2.Giải pháp về thị trường

2.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để mở rộng thị

trường

Trong tỡnh hỡnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển, bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự tỡm hướng đi thích hợp cho riêng mỡnh.

Hoạt động kinh doanh luôn diễn ra trên thị trường, chịu sự tác động và phụ thuộc vào thị trường. Vỡ vậy, để phát triển dịch vụ, các công ty không những phải xác định một vị trí vững chắc trên thị trường mà cũn phải luôn có chiến lược, mở rộng thị trường. Điều này đảm bảo cho công ty đạt được các mục tiêu lớn như lợi nhuận, vị thế và an toàn. Nếu không mở rộng thị trường công ty có thể sẽ bị đào thải khỏi thị trường do sự cạnh tranh khốc liệt từ phía đối thủ cạnh

tranh. Khi thị trường được mở rộng công ty hoàn toàn tự tin đối phó trước sự biến động từ một thị trường nào đó bằng cách nhanh chóng chuyển dịch sang các thị trường khác. Hơn nữa, mở rộng thị trường kết hợp với đa dạng hóa dịch vụ, phạm vi kinh doanh là chiến lược ưu tiên hàng đầu để tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Cú hai hỡnh thức mở rộng thị trường: Mở rộng thị trường theo chiều rộng và mở rộng thị trường theo chiều sâu. Trong đó:

- Mở rộng thị trường theo chiều rộng chính là mở rộng thị trường theo phạm vi địa lý, cả trong nước lẫn quốc tế.

- Mở rộng thị trường theo chiều sâu không phải là mở rộng về mặt địa lý nữa mà chớnh trong mụi trường địa lý, văn hóa đó, doanh nghiệp tiến hành đa dạng hóa phạm vi dịch vụđể thu hút khách hàng, giữ vững thị trường hiện có.

Ngoài những đặc điểm chung, mỗi thị trường lại có những đặc điểm riêng do điều kiện kinh tế -xó hội, phong tục tập quỏn, trỡnh độ phát triển ở nơi đó quyết định. Do đó, để tiếp cận thị trường, trước mắt cần nghiên cứu thị trường.

Khi nghiên cứu thị trường, cần làm rừ những thụng tin sau đây:

* Với thị trường mới cần thâm nhập

+ Nghiên cứu phong tục tập quán, quy định pháp luật ở thị trường đó, so sánh với thị trường quen thuộc mà doanh nghiệp đó và đang hoạt động. Sự giống nhau hay khác biệt giữa các thị trường có gây khó khăn hoặc tạo thuận lợi gỡ cho doanh nghiệp khụng...

+ Nhu cầu giao nhận hàng hóa hiện tại ở thị trường đó như thế nào, khả năng phát triển trong tương lai ra sao ? Vấn đề này rất quan trọng bởi lẽ một thị trường có tiềm năng phát triển, nếu biết xâm nhập ngay từ đầu, sẽ là nguồn thu lợi nhuận lớn. Ngược lại, một thị trường ngày nay đang rất lớn nhưng đó tiềm ẩn nguy cơ suy thóai thỡ kinh doanh sẽ trở nờn mạo hiểm.

+ Đối thủ cạnh tranh trên thị trường mạnh hay yếu, tớnh cạnh tranh cao hay thấp ...

+ Mức độ rủi ro trên thị trường như thế nào, nguyên nhân vỡ đâu ? Rủi ro có thể xuất phát từ chính sách bất ổn của chính phủ, sức mạnh của đối thủ cạnh tranh, sự biến động của nền kinh tế... Doanh nghiệp cần phân tích và quyết định liệu doanh nghiệp có đủ khả năng chấp nhận và hạn chế rủi ro hay không ?

* Với thị trường hiện tại

+ Nhu cầu hiện tại và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp đến đâu ?

+ Thị trường cần thêm những dịch vụ nào? Doanh nghiệp có khả năng cung cấp hay khụng ?

+ Phân tích đối thủ trên thị trường.

+ Dựđoán nhu cầu trong tương lai và định hướng phát triển, đón đầu nhu cầu. Trả lời được những câu hỏi này sẽ giúp doanh nghiệp định rừ vị trớ của mỡnh trờn thị trường và có hướng phát triển tốt nhất.

Để công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành một cách khoa học có quy củ, đạt hiệu quả cao, nhất thiết phải đảm bảo những điều kiện sau đây:

+ Có cán bộ chuyên môn, am hiểu về công tác thị trường. + Có bộ phận nghiên cứu về Marketing, hoạt động độc lập.

+ Được trang bị các phương tiện hiện đại, cần thiết trong quá trỡnh thu thập và xử lý thụng tin.

Song song với việc mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần phát triển các dịch vụ của mỡnh. Một mặt cần phải nõng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ hiện có (phát triển dịch vụ theo chiều sâu). Mặt khác, doanh nghiệp cần dựa vào thị trường để tung ra các dịch vụ mới (phát triển theo chiều rộng), đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Đây không phải là biện pháp thu hút khách hàng mà cũn là hỡnh thức tự quảng cỏo cho doanh nghiệp “luụn luụn lắng nghe, luụn luụn thấu hiểu”.

2.2.2. Gắn giao nhận hàng hóa quốc tế với giao nhận, bảo quản hàng hóa trong nước.

Trước khi xuất khẩu, hàng hóa ít nhiều phải trải qua khâu vận chuyển nội địa. Thêm vào đó, do một rủi ro nào đó, hàng hóa cần phải lưu kho vài ngày. Lúc này, người giao nhận có trách nhiệm bảo quản Container cũng như hàng hóa trong Container, sao cho không có sự thay đổi về chất lượng của hàng hóa trong suốt quá trỡnh giao nhận và vận tải. Cú thể núi, đây vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của người giao nhận .

2.2.3. Giỏ cả dịch vụ

Doanh nghiệp nên đi theo hướng chào giá trọn gói để thuận tiện cho cả khách hàng lẫn doanh nghiệp. Đồng thời, biểu giá đưa ra phải ổn định nhưng vẫn linh hoạt khi thương lượng với khách hàng.

Để thực hiện được, doanh nghiệp hoặc tự tổ chức (nếu được) hoặc tỡm nguồn cung cấp dịch vụ vận tải với cước phí có lợi nhất, an toàn nhất. Tốt hơn là doanh nghiệp nên thiết lập quan hệ bạn hàng lâu dài với những hóng tàu cú uy tớn trờn thị trường. Bên cạnh đó, thường xuyên tham khảo cước, giá dịch vụ của các nước trong khu vực và quốc tếđể có một biểu cước đối ngoại hợp lý.

Đề cập đến vấn đề giá cả dịch vụ, cũng cần lưu ý rằng hoạt động giao nhận tại Việt Nam rất dễ bị ảnh hưởng bởi tính thời vụ. Để có thể điều tiết nhu cầu thị trường, hạn chếđến mức tối đa tính thời vụ, tạo thế chủđộng trong kinh doanh, các doanh nghiệp có thể xem xét hai giải pháp sau:

* Giảm giỏ dịch vụ trong thời gian ớt khỏch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong kinh doanh, mặc dù điều kiện tối quan trọng là chất lượng dịch vụ, nhưng điều đầu tiên gây sự chú ý, dẫn tới so sỏnh và cõn nhắc là giỏ cả. Tuy nhiờn, giảm giỏ khụng phải bao giờ cũng đem lại hiệu quả. Một mặt, giảm giá do ít khách sẽ khiến doanh nghiệp giảm doanh thu dẫn tới lỗ vốn. Mặt khác, giảm giá sẽ gây ra nhiều phản ứng tiêu cực từ phía thị trường:

+ Phản ứng từ phớa khỏch hàng: Nếu khỏch hàng ký hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp với giá cả ổn định thỡ sự thay đổi giá cả của doanh nghiệp sẽ khiến khách hàng hiểu nhầm, làm phương hại tới mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp với khách hàng.

+ Phản ứng từ phía các đối thủ cạnh tranh: Việc một doanh nghiệp tự ý giảm giá sẽ khiến các doanh nghiệp khác có biện pháp đối phó, đơn giản là họ cũng có hành động tương tự, làm giá cả thị trường bị méo mó một cỏch bất hợp lý.

Vỡ vậy, nếu doanh nghiệp ỏp dụng chớnh sỏch giảm giỏ sẽ là rất mạo hiểm, hiệu quả thấp mà rủi ro lại cao.

* Tạo cho khỏch hàng những dịch vụ miễn phớ trong thời gian ớt khỏch.

Giải pháp này không ảnh hưởng tới cơ cấu giá cả mà lại tận dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi. Dịch vụ miễn phí đang có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với khách hàng mà lại đơn giản, ít tốn kém. Phần lớn dịch vụ này là tư vấn cho khách hàng về nhiều lĩnh vực. Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam đang rất thiếu thông tin về thị trường và về luật phỏp quốc tế... Vỡ vậy, dịch vụ tư vấn không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng trung thành với doanh nghiệp mà qua đó cũn gúp phần nõng cao kiến thức của cỏn bộ giao nhận. Đồng thời, mọi ý kiến thắc mắc, khó khăn của khách hàng cũng chớnh là bài học kinh nghiệm quý bỏu đối với người làm công tác giao nhận.

2.2.4. Tạo dựng uy tớn trong kinh doanh, giữ vững tớn nhiệm với khỏch hàng

Khi mua một sản phẩm là hàng húa hữu hỡnh, người ta dễ dàng nhận biết được chất lượng của nó và có thể lấy đó làm cơ sở quyết định hành vi mua hàng. Nhưng đối với sản phẩm dịch vụ, khách hàng không thể nhỡn thấy trước được. Vỡ vậy, một trong những yếu tố quyết định sự lựa chọn của khách hàng chính là uy tín của doanh nghiệp.

Để tạo dựng uy tín trong kinh doanh, trước hết, doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng. Tuy vậy, chất lượng dịch vụ là một nội dung rất khó đánh giá. Do đó, doanh nghiệp có thể xây dựng cho mỡnh một số chỉ tiờu cú tớnh định lượng để theo dừi ảnh hưởng của dịch vụ tới khách hàng, tới số lượng khách sử dụng dịch vụ đó. Doanh nghiệp cũng có thể dựa trên ý kiến của khỏch hàng để làm cơ sở xây dựng chỉ tiêu và có biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tránh mọi trường hợp có thể dẫn tới tranh chấp với khách hàng. Muốn vậy, các cán bộ giao nhận phải có trách nhiệm :

+ Giải thớch rừ với khỏch hàng cỏc điều khoản của hợp đồng, nghĩa vụ của các bên sau khi ký hợp đồng, nhất là những khách hàng mới chưa quen với dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng Container. Khi khách hàng đó hiểu rừ thỡ khú xảy ra tranh cói, làm tổn hại uy tớn đôi bên.

+ Quy định rừ vềđiều khoản xử lý tranh chấp làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết sau này, bởi lẽ luật phỏp Việt Nam chưa có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container. Hơn nữa, trên thế giới lại có quá nhiều tập quán khác nhau cho cùng một vấn đề. Việc quy định trước như vậy sẽ giúp các bên tiết kiệm nhiều chi phí và thời gian mỗi khi có tranh chấp xảy ra.

+ Thực hiện đúng hợp đồng, đúng tiến độ, không gây phiền nhiễu cho khách hàng... Câu nói “ Một lần bất tín, vạn lần bất tin” cho thấy tầm quan trọng của “ chữ tín”. Giữ chữ “tín” trong kinh doanh là nhiệm vụ chiến lược của tất cả các doanh nghiệp, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng ý thức được điều đó. Tạo dựng được uy tín với khách hàng cũng có nghĩa doanh nghiệp đó thành cụng một nửa trờn thương trường.

2.3. Giải phỏp về nghiệp vụ

Marketing không chỉ đơn thuần là hoạt động quảng cáo cho doanh nghiệp. Marketing bao gồm hàng loạt các nghiệp vụ khép kín từ nghiên cứu thị trường, hoạch định chiến lược tiếp cận thị trường, xây dựng chính sách giá, sản phẩm, phân phối, xúc tiến... Người đảm nhiệm công tác Marketing phải hết sức năng động, linh hoạt, có hiểu biết và kinh nghiệm thực sự trong lĩnh vực này.

Mỗi một doanh nghiệp cần phải tự xõy dựng cho mỡnh một chiến lược Marketing riêng, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp trên cơ sở những nghiên cứu đó được thực hiện. Doanh nghiệp phải chỉ cho khách hàng thấy một điều rằng, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp đặt trọng tâm là khách hàng, xuất phát từ nhu cầu của khách hàng và hướng về khách hàng.

Làm tốt cụng tỏc Marketing, doanh nghiệp khụng chỉ thỏa món được nhu cầu của khách hàng mà cũn tạo cho khỏch hàng tõm lý hạnh phỳc vỡ được làm “thượng đế” khi đến với doanh nghiệp.

2.3.2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận.

Người giao nhận, đặc biệt là giao nhận hàng hóa quốc tế, kể từ khi nhận hàng từ người bán cho đến khi giao hàng cho người mua, phải luôn đối phó với những rủi ro gây tổn thất cho hàng hóa, thiết bị, phương tiện... Thực tế cho thấy những thiệt hại này là rất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng tài chính của người giao nhận. Nếu người giao nhận chỉ đảm bảo bằng hỡnh thức tự bảo hiểm thỡ cú thể người giao nhận sẽ lâm vào tỡnh trạng phỏ sản.

Hiện nay, phần lớn hàng hóa trong Container nhập khẩu vào Việt Nam là máy móc, thiết bị có công nghệ hiện đại, giá thành cao. Do đó, nếu có hư hỏng, đổ vỡ xảy ra làm tổn thất đến bản thân Container và hàng hóa trong Container thỡ giỏ trị bồi thường không phải là nhỏ.

Vậy, để tạo tâm lý yên tâm cho khách hàng và cũng là để cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không bị biến động, doanh nghiệp nên xem xét việc mua bảo hiểm cho từng loại dịch vụ mà mỡnh cung cấp.

Việt Nam chưa đưa ra một quy trỡnh chuẩn nào để hướng các công ty hoạt động theo. Phần lớn các công ty giao nhận đều dựa vào tỡnh hỡnh thực tếđể tiến hành giao nhận, gây khó khăn cho hải quan và công tác quản lý cảng.

Thiết nghĩ đó đến lúc Việt Nam phải có quy trỡnh giao nhận chuẩn để thống nhất hoạt động trên tất cả các cảng. Đồng thời, có những biện pháp buộc các công ty phải nghiờm chỉnh chấp hành.

Sau khi tỡm hiểu thực tế tại một số cảng ở Việt Nam, em xin mạnh dạn đề xuất quy trỡnh giao nhận như sau:

a. Đối với hàng xuất khẩu:

- Nếu giao nguyờn (FCL)

Bước 1: Chủ hàng chở hàng ra bói bốc xếp Container của người giao nhận (ở cảng).

Bước 2: Chủ hàng tiến hành kiểm tra Container, xếp hàng vào Container làm thủ tục hải quan và giao cho người giao nhận Container đó niờm phong cặp chỡ.

Bước 3: Người giao nhận đưa Container ra CY của cảng, xếp lên tàu (nếu cần).

- Nếu giao lẻ (LCL) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Người giao nhận sẽ tiến hành gom hàng từ chủ hàng tại bói bốc xếp của mỡnh ( ở cảng).

Bước 2: Người giao nhận đưa hàng ra CFS, thuê Container rỗng từ CY của cảng về CFS đểđóng hàng và chở ra CY, lặp lại chu trỡnh trờn.

b. Đối với hàng nhập khẩu:

Bước 1: Khi tàu vềđến cảng, người giao nhận phải ra nhận Container đưa về CY của cảng. Tại đây, xảy ra 2 trường hợp.

- Nếu nhận theo phương thức FCL.

Bước 2: Làm thủ tục hải quan, kiểm tra Container, sau đó đưa về bói bốc xếp Container của người giao nhận.

Bước 3: Giao cho người nhận nguyên Container. - Nếu nhận theo phương thức LCL.

Bước 2: Đưa Container nguyên từ CY về CFS, làm thủ tục hải quan, kiểm tra Container, dỡ hàng ra khỏi Container.

Bước 3: Trả Container rỗng về CY, chở hàng về bói bốc xếp, giao nhận cho người nhận lẻ.

Quy trỡnh giao nhận hàng húa đường biển bằng Container

Quy trỡnh giao nhận hàng hoỏ xuất khẩu bằng Container

Tàu Containe r Container rỗng Container cú hàng Tàu Containe r CY (cảng) Hải quan Kiểm tra container Bói bốc xếp Container ( người giao nhận) Người nhận (FCL) Người nhận (LCL) CFS Hải quan Dỡ hàng Bói bốc xếp Container ( người giao nhận) Chủ hàng ( FCL) Bói bốc xếp Container ( người giao nhận) Kiểm tra Container CY (cảng) Bói bốc xếp Container ( người giao nhận) Chủ hàng ( LCL) CFS (xếp hàng)

Quy trỡnh giao nhận hàng hoỏ nhập khẩu bằng Container

Container

cú hàng

2.3.4. Tiếp cận “ Thương mại không có chứng từ”

Theo thống kê, chỉ có khoảng 10% công ty giao nhận tham gia thương mại điện tử, cũn lại 90% chưa tham gia, chưa biết sử dụng. Trong số các doanh nghiệp tham gia thỡ chủ yếu dừng lại ở giai đoạn công tác thông tin (nắm tỡnh hỡnh, chào hàng, chào giỏ cả,...) và dự thảo hợp đồng.

Nếu cứ tuân theo phương thức giao dịch truyền thống “thương mại có giấy tờ” như thế này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tự hạn chế phạm vi và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Do vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam không nên ngần ngại mà phải nhanh

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU tại VIỆT NAM HIỆN NAY và THỦ tục hải QUAN đối với HÀNG GIA (Trang 81)