IV. KIẾN NGHỊ
4.1. Đối với lãnh đạo nhà trƣờng
Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng, cùng với những đầu tƣ cho nhân sự, cơ sở vật chất, xây dựng và đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy…cần nhìn nhận, đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của nhiệm vụ kiểm tra - đánh giá trong quá trình đào tạo để từ đó có những quan tâm đầu tƣ đúng mức cho nhiệm vụ này trên cơ sở tiếp cận các phƣơng pháp đánh giá tiên tiến, khách quan.
Tổ chức cho giáo viên đƣợc bồi dƣỡng chuyên sâu về kỹ năng sƣ phạm, xem đó cũng quan trọng ngang hàng với kỹ năng nghề nghiệp. Tổ chức các lớp tập huấn về quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho giáo viên. Đồng thời nên có những chính sách ƣu đãi thích hợp nhƣ tính giờ giảng, dành thời gian cho giáo viên đầu tƣ vào việc viết câu hỏi trắc nghiệm.
Phòng đào tạo tổ chức thẩm định ngân hàng câu hỏi và tạo điều kiện cho học sinh thi bằng trắc nghiệm nhƣ photo đề thi và sắp xếp lịch học, lịch thi sao cho học sinh có thời gian tự học.
4.2. Đối với giáo viên
Với mục đích kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ năng nghề theo năng lực thực hiện, mặt khác nội dung kiểm tra có thể bao quát trên phạm vi rộng trong chƣơng trình nên trong quá trình dạy học, giáo viên cần cung cấp toàn bộ kiến thức, kỹ năng đã đƣợc xác định trong chƣơng trình môn học để đảm bảo cho việc kiểm tra, đánh giá bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm mang lại hiệu quả cao.
83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trƣơng Việt Dũng, Phí Văn Thâm (2010), Phương pháp giảng dạy y – dược học, nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
2. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội
3. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.
4. Nghiêm Xuân Đức (2008), Phương pháp dạy học trong các trường cao đẳng và trung cấp y tế, nhà xuất bản Giáo Dục.
5. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Thị Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm
trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, nhà xuất bản Giáo Dục.
6. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, nhà xuất bản Đại Học Sƣ phạm.
7. Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội.
8. Lâm Quang Thiệp (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm, nhà xuất bản Vụ đại học Hà Nội.
9. Lâm Quang Thiệp (2008),Trắc nghiệm và ứng dụng, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
10. Dƣơng Thiệu Tống (1998), Trắc nghiệm theo tiêu chí, nhà xuất bản Giáo dục 11. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, nhà xuất bản Khoa học xã hội.
12. Nguyễn Đức Trí, B. Kennedy (2005), Hệ thống tiêu chuẩn kỹ năng nghề, đánh giá và cấp chứng chỉ, nhà xuất bản Tổng cục dạy nghề.
13. Nguyễn Đức Trí, Hoàng Anh (2008), Quy trình, phương pháp xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi và tổ chức đánh giá kiến thức nghề, nxb Tổng cục dạy nghề.
84
14. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục, nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM.
15. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
16. Hoàng Thiếu Sơn (2009), Xây dựng Ngân hàng câu hỏi kiểm tra kiến thức và Ngân hàng đề thi kỹ năng cho nghề Dệt – May thổ cẩm theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề, Luận văn tốt nghiệp.
17. Bộ môn phụ sản (2006 ), Sản phụ khoa tập I, tập II, nhà xuất bản Y Học
18. Diane M. Billings, Judith A. Halstead (2009), Teaching in nursing, Elsevier Saunders, United States of America.
19. Assessment Competency Standards, TTA04 Training and Assessment Training Package, Australian National Authority 2004.
20.Trangweb : http://users.bloomfield.edu/department/tutorial/BASIC_SKILLS/objective_test_taki ng.htm 21. Trang web : http://www.google.com.vn/search?hl=vi&source=hp&q=developing+assessment+to ols&rlz=1R2SKPB_enVN352&aq=f&aqi=&aql=&oq=&gs_rfai=
85
PHẦN C PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng phân tích nội dung - xác lập mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
1. Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng
-Trình bày quá trình di chuyển của trứng và tinh trùng trƣớc khi thụ tinh. -Mô tả hiện tƣợng thụ tinh. -Mô tả sự hình thành và phát
triển phần phụ của thai. -Mô tả hiện tƣợng làm tổ của
trứng sau khi đã thụ tinh. -Mô tả quá trình phát triển của
-Giải thích hiện tƣợng thai dị tật bẩm sinh.
-Ứng dụng hiểu biết về hiện tƣợng thụ tinh vào thực tế chăm sóc sức khỏe phụ nữ.
86
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
trứng thành phôi và thành thai.
2. Những thay đổi cơ thể bà mẹ khi có thai
-Trình bày những thay đổi ở cơ quan sinh dục khi có thai. -Trình bày những thay đổi về
sinh lý khi có thai.
-Mô tả những thay đổi ở các cơ quan khác cơ quan sinh dục khi có thai
-Giải thích đƣợc sự thay đổi ở các cơ quan phù hợp với quá trình mang thai và khi sinh.
-Ứng dụng vào chẩn đoán thai.
-Ứng dụng vào công tác khám và theo dõi quá trình phát triển của thai.
3. Giáo dục sức khỏe và tƣ vấn cho phụ nữ có thai.
- Liệt kê các mục đích của GDSK và tƣ vấn cho ngƣời có thai.
- Mô tả những nội dung cần giáo dục sức khỏe và tƣ vấn cho ngƣời có thai.
- Trình bày các phƣơng cách vệ sinh cá nhân và xử trí các bất thƣờng.
- - Trình bày vấn đề sinh hoạt và lao động trong thai kỳ. -Trình bày những nội dung
cần GDSK và tƣ vấn cho ngƣời có thai trong những
- Xây dựng nội dung cần tƣ vấn ở giai đoạn đầu của thai nghén.
- Xây dựng nội dung cần tƣ vấn ở giai đoạn sau của thai nghén.
-Giải thích những lợi ích và các nguồn cung cấp của các
-Nhận diện những sai lầm trong chăm sóc thai kỳ.
87
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
hoàn cảnh đặc biệt. thực phẩm thiết yếu cần bổ sung trong thai kỳ.
-Giải thích những thực phẩm hạn chế sử dụng trong thai kỳ.
4. Chẩn đoán và quản lý thai.
- Mô tả các công cụ để theo dõi và quản lý thai tại tuyến y tế cơ sở.
- Liệt kê các cận lâm sàng để chẩn đoán thai trong 4,5 tháng đầu.
-Trình bày các dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán thai trong 4,5 tháng đầu.
-Trình bày các dấu hiệu lâm sàng chẩn đoán thai trong 4,5 tháng sau.
- Liệt kê các chẩn đoán phân biệt khi chẩn đoán thai trong 4,5 tháng đầu. - Giải thích những lợi ích của việc quản lý thai tại tuyến cơ sở. 5. Khám thai - Liệt kê các dụng cụ dùng khám thai - Xác định số đo và cách đo bề cao tử cung.
- Mô tả ý nghĩa của 4 thủ
-Phát hiện các bất thƣờng khi khám thai.
-Tính tuổi thai và ngày dự sanh. -Mô tả và giải thích các xét
nghiệm thực hiện trong quá
- Trình bày quy trình khám thai.
-Trình bày lịch hẹn khám thai.
88
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
thuật Leopold. trình khám và theo dõi thai.
6. Thai nhi đủ tháng và phần phụ đủ tháng
- Định nghĩa thai nhi đủ tháng. - Xác định vị trí lổ Botal, ống
động mạch.
-Xác định tính chất máu trong các mạch máu cuống rốn.
- Xác định kích thƣớc các đƣờng kính đầu thai nhi. - Mô tả đặc điểm về giải
phẩu thai nhi đủ tháng. - Trình bày đặc điểm về sinh
lý thai nhi đủ tháng.
- Giải thích chu kỳ tuần hoàn trong thai nhi.
-Giải thích nhiệm vụ của các phần phụ đủ tháng.
-Giải thích hiện tƣợng vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh.
7. Sẩy thai
-Định nghĩa dọa sẩy thai và sẩy thai.
- Trình bày đặc điểm của hiện tƣợng dọa sẩy thai, sẩy thai.
- Phân biệt đƣợc dọa sẩy thai, sẩy thai với các các bệnh lý khác gây chảy máu trong nửa đấu thai kỳ.
-Giải thích hƣớng xử trí của dọa sẩy thai và sẩy thai khó tránh.
89
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
-Kể các nguyên nhân gây sẩy thai.
- Trình bày 5 hình thái lâm sàng của sẩy thai.
- Trình bày diễn tiến của dọa sẩy thai và sẩy thai
trƣờng hợp dọa sẩy thai, sẩy thai.
8. Thai ngoài tử cung
-Định nghĩa thai ngoài tử cung.
-Trình bày nguyên nhân thai ngoài tử cung.
-Trình bày các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán thai ngoài tử cung.
-Mô tả triệu chứng lâm sàng của thai ngoài tử cung.
- Trình bày hƣớng xử trí thai ngoài tử cung.
- Phân biệt đƣợc thai ngoài tử cung với các các bệnh lý khác gây chảy máu trong nửa đầu thai kỳ. - Trình bày các chăm sóc thai ngoài tử cung.
- Trình bày nội dung tƣ vấn dự phòng thai ngoài tử cung.
90
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
9. Thai trứng - bệnh tế bào nuôi.
- Định nghĩa thai trứng và bệnh tế bào nuôi.
- Mô tả các triệu chứng lâm sàng của thai trứng.
- Liệt kê các xét nghiệm cận lâm sàng của thai trứng. - Trình bày diễn tiến bệnh.
- Trình bày chẩn đoán phân biệt thai trứng với các bệnh lý gây xuất huyết trong nửa đầu thai kỳ.
- Trình bày cách theo dõi hậu thai trứng.
- Trình bày các biến chứng của thai trứng.
-Trình bày nội dung tƣ vấn bệnh nhân trong thời gian theo dõi hậu thai trứng
10. Thai chết lƣu.
- Định nghĩa thai chết lƣu. - Liệt kê các nguyên nhân
của thai chết lƣu.
- Nêu các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán thai chết lƣu.
-Trình bày các biến chứng của thai chết lƣu.
-Trình bày chẩn đoán phân biệt thai chết lƣu với các bệnh lý gây xuất huyết trong thai kỳ.
- Trình bày cách theo dõi chăm sóc thai chết lƣu. - Trình bày hƣớng xử trí
thai chết lƣu.
11. Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật.
- Định nghĩa tăng huyết áp do thai.
- Mô tả các biến chứng của sản giật và tiền sản giật
- Phân biệt đƣợc các trƣờng hợp cao huyết áp
- Trình bày cách chăm sóc theo dõi một trƣờng
91
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
- Định nghĩa tiền sản giật và sản giật.
- Trình bày các dấu hiệu lâm sàng của tiền sản giật. - Mô tả đƣợc cơn giật
đối với mẹ.
- Mô tả các biến chứng của sản giật và tiền sản giật đối với con.
mãn, tiền sản giật và sản giật.
- Giải thích đƣợc các dấu hiệu trở nặng của tiền sản giật.
hợp tiền sản giật, sản giật trong thai kỳ và trong chuyển dạ.
12. Đa ối – thiểu ối
- Định nghĩa đa ối - Định nghĩa thiểu ối
- Trình bày các dấu hiệu lâm sàng của đa ối.
- Trình bày các dấu hiệu lâm sàng của thiểu ối. - Liệt kê các nguyên nhân
gây đa ối – thiểu ối.
- Mô tả các biến chứng của đa ối đối với con. - Mô tả các biến chứng
của thiểu ối đối với con
- Giải thích các ảnh hƣởng của đa ối – thiểu ối đối với chuyển dạ.
-Trình bày cách chăm sóc theo dõi một trƣờng hợp đa ối - thiểu ối trong thai kỳ.
- Trình bày cách chăm sóc theo dõi một trƣờng hợp đa ối - thiểu ối trong chuyển dạ.
13. Nhau tiền đạo
- Định nghĩa nhau tiền đạo. - Phân loại nhau tiền đạo - Mô tả các triệu chứng lâm
- Phân biệt nhau tiền đạo với các bệnh lý gây xuất huyết trong nửa sau thai kỳ.
- Lập kế hoạch chăm sóc một trƣờng hợp nhau tiền đạo.
92
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
sàng của nhau tiền đạo. - Trình bày diễn tiến của
nhau tiền đạo.
14. Nhau bong non
- Định nghĩa nhau bong non. - Liệt kê các hình thái lâm
sàng của nhau bong non. - Mô tả các triệu chứng lâm
sàng của nhau bong non.
- Trình bày diễn tiến của nhau bong non.
-Phân biệt nhau bong non với các bệnh lý gây xuất huyết trong nửa sau thai kỳ.
- Lập kế hoạch chăm sóc một trƣờng hợp nhau bong non.
15. Dọa sanh non và sanh non
- Định nghĩa sanh non - Định nghĩa dọa sanh non. - Kể các nguyên nhân gây
dọa sanh non và sanh non. - Trình bày các triệu chứng
lâm sàng của dọa sanh non. - Trình bày các triệu chứng
lâm sàng của dọa sanh non.
- Mô tả diễn tiến của dọa sanh non
- Mô tả đặc điểm của một cuộc chuyển dạ sanh non.
- Giải thích cách dự phòng sanh non.
- Trình bày hƣớng xử trí một trƣờng hợp dọa sanh non, sanh non. - Lập kế hoạch chăm sóc
một trƣờng hợp dọa sanh non.
93
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
-Lập kế hoạch chăm sóc một trƣờng hợp sanh non.
16. Thai quá ngày
- Định nghĩa thai quá ngày - Kể các nguyên nhân gây
thai quá ngày.
- Liệt kê các xét nghiệm chẩn đoán tuổi thai.
-Kể các biến chứng của thai quá ngày đối với thai nhi. -Trình bày các phƣơng pháp
đánh giá và theo dõi sức khỏe thai.
-Trình bày hƣớng xử trí thai quá ngày
17. Thai kỳ nguy cơ cao
-Trình bày các yếu tố cần kiểm tra trong chăm sóc tiền thai.
-Trình bày các yếu tố nguy cơ cho mẹ và thai trong thai kỳ.
- Lập kế hoạch chăm sóc tiền thai và tƣ vấn cho thai phụ.
Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố nguy cơ đối với thai và sức khỏe mẹ.
18. Bệnh tim và thai
- Phân loại các mức độ bệnh tim.
- Trình bày ảnh hƣởng của bệnh tim lên thai kỳ.
-Trình bày nguyên tắc xử trí bệnh tim và thai kỳ. -Lập kế hoạch chăm sóc một trƣờng hợp thai phụ bệnh tim. -Lập kế hoạch chăm sóc
94
Nội dung
Mục tiêu
Hiểu biết Khả năng Vận dụng Phân tích
- Trình bày ảnh hƣởng của thai kỳ lên bệnh tim.
một trƣờng hợp sản phụ bệnh tim trong chuyển dạ.
19. Bệnh thận – tiết niệu và thai kỳ
- Mô tả một số biểu hiện lâm sàng của bệnh thận – tiết niệu trong thai kỳ.
-Giải thích nguyên nhân thai phụ dễ bị bệnh thận - tiết niệu trong thai kỳ.
- Lập kế hoạch chăm sóc thai phụ bệnh thận - tiết niệu.
20. Thiếu máu với thai kỳ và sinh đẻ
- Định nghĩa thiếu máu. - Kể tên các xét nghiệm tầm
soát thiếu máu và các giá trị chẩn đoán.
- Ảnh hƣởng của tình trạng thiếu máu lên thai kỳ, thai nhi và khi sanh.
-Trình bày phƣơng hƣớng dự phòng và điều trị tình trạng thiếu máu cho thai phụ.
21. Nhiễm HIV/AIDS với thai kỳ và sinh đẻ
- Định nghĩa nhiễm HIV. - Định nghĩa AIDS. - Kể các triệu chứng lâm sàng của tình trạng nhiễm HIV. -Kể các triệu chứng lâm sàng của tình trạng bệnh AIDS.
-Mô tả chi tiết về đƣờng lây truyền mẹ - con.
-Mô tả các biểu hiện gợi ý nghi ngờ trẻ sơ sinh nhiễm HIV.
-Trình bày chiến lƣợc điều trị dự phòng ARV cho thai phụ.
-Giải thích cơ chế lây truyền mẹ - con.