XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC môn CHĂM sóc bà mẹ TRONG kỳ THAI NGHÉN tại KHOA điều DƯỠNG kỹ THUẬT y học, đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 71)

KIẾN THỨC MÔN CHĂM SÓC BÀ MẸ TRONG KỲ THAI NGHÉN.

Trên cơ sở lý thuyết về kiểm tra - đánh giá bằng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan, căn cứ vào quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức và phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén theo các bƣớc sau

1.1. Phân tích nội dung môn học

- Hệ thống lại chƣơng trình môn học theo giáo trình môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén.

- Xác định những phần trọng tâm trong từng bài cần kiểm tra, đánh giá.

1.2. Xác định mục tiêu, nội dung kiểm tra đánh giá của môn học

- Phân tích nội dung kiểm tra, đánh giá đƣợc xác định cho từng bài cụ thể.

- Dựa vào mục tiêu đào tạo, yêu cầu của trình độ cử nhân, ngƣời nghiên cứu xác định các mục tiêu cần khảo sát theo thang mức độ nhận thức nhƣ sau:

1. Hiểu biết : Từ ngữ, ký hiệu quy ƣớc. Tính chất, đặc điểm Sự kiện, dữ liệu.

Khuynh hƣớng diễn biến các sự kiện. 2. Thông hiểu : So sánh

Giải thích hiện tƣợng. Trình bày

62 3. Vận dụng : Áp dụng Xây dựng Chọn lựa Ra quyết định. 4. Phân tích : Phân tích Nhận diện Phê bình Kết luận

- Lập bảng phân tích nội dung – xác lập mục tiêu cần kiểm tra đánh giá. Từ bảng này ấn định một cách tƣơng đối tỉ lệ câu hỏi cho từng bài, từng phần của chƣơng trình và xây dựng trọng tâm cho toàn chƣơng trình thật hợp lý. (xem phụ lục 1, trang 85).

1.3. Lập dàn bài trắc nghiệm cho môn học

Từ bảng phân tích nội dung - xác lập mục tiêu cần kiểm tra - đánh giá, ngƣời nghiên cứu tiếp tục thiết lập bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra của môn học.

Thông qua bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra, ta có thể ƣớc lƣợng đƣợc tỉ lệ phần trăm câu hỏi cho từng bài, thuận tiện cho công việc biên soạn cho bộ câu hỏi sau này.

Bảng 3.1 : Bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra theo từng bài HỌC PHẦN I : CHĂM SÓC BÀ MẸ TRONG KỲ THAI NGHÉN I

NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Phân tích

1.Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng 3 3 1 7 2. Những thay đổi cơ thể bà mẹ khi có thai 2 2 2 6 3. Giáo dục sức khỏe và tƣ vấn cho phụ nữ có

thai 2 4 3 9

63

5. Khám thai 2 1 4 1 8

6. Thai nhi đủ tháng – phần phụ đủ tháng 3 4 1 9

Tổng cộng 14 17 12 1 4

HỌC PHẦN II : CHĂM SÓC BÀ MẸ TRONG KỲ THAI NGHÉN II

NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng Phân tích 1. Sẩy thai 2 3 2 2 9

2. Thai ngoài tử cung 3 4 2 1 10

3. Thai trứng - bệnh tế bào nuôi 2 2 2 1 7

4. Thai chết lƣu 2 4 2 1 9

5. Tăng huyết áp, tiền sản giật- sản giật 2 4 3 1 10

6. Đa ối – thiểu ối 3 4 2 1 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Nhau tiền đạo 2 3 1 6

8. Nhau bong non 2 2 2 6

9. Dọa sanh non và sanh non 3 4 2 1 10

10. Thai quá ngày 2 3 1 1 7

11. Thai nghén nguy cơ cao 1 1 1 3

12. Bệnh tim với thai nghén và sinh đẻ 1 3 2 1 7

13. Bệnh thận tiết niệu với thai và sinh đẻ 1 1 1 3

14.Thiếu máu với thai nghén và sinh đẻ 2 2 1 5

15. Nhiễm HIV/AIDS với thai và sinh đẻ 3 6 3 12

16. Sốt rét với thai nghén và sinh đẻ 2 4 1 1 8

17. Bệnh tiểu đƣờng với thai và sinh đẻ 1 2 2 1 6

18. Viêm ruột thừa và thai 1 1 1 4

19. Bệnh giang mai và thai 1 4 2 7

20. Bệnh lao phổi với thai nghén và sinh đẻ 1 2 1 4

21. Bệnh viêm gan siêu vi với thai và sinh đẻ 2 3 1 6

22. Thiếu iode và thai 1 1 1 3

64

Nhƣ vậy, ta có thể thống kê đƣợc số lƣợng mục tiêu cần kiểm tra ở từng mức độ nhận thức của toàn bộ môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén nhƣ sau (xem bảng 3.2)

Bảng 3.2 : Bảng thống kê số lƣợng mục tiêu ứng với mức độ nhận biết Mức độ nhận biết Số lƣợng mục tiêu Tỉ lệ Biết 54 28% Hiểu 80 41% Vận dụng 48 24% Phân tích 13 7% Tổng cộng 195 100%

Qua biểu đồ trên ta thấy, tỉ lệ mục tiêu ở mức độ hiểu là cao nhất chiếm 41%, tiếp theo là tỉ lệ mục tiêu ở mức độ mức độ biết (28%), tỉ lệ mục tiêu ở mức vận dụng 24% và tỉ lệ mục tiêu ở mức phân tích là thấp nhất 7%. Biết 28% Hiểu 41% Vận dụng 24% Phân tích 7% Biết Hiểu Vận dụng Phân tích

65

1.4. Biên soạn các câu trắc nghiệm cho môn học

Việc soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm đƣợc căn cứ vào nội dung kiến thức cần đánh giá và số lƣợng câu hỏi quy định trong bảng quy định 2 chiều và chƣơng trình môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén.

Dựa vào bảng phân tích nội dung – xác lập mục tiêu và bảng quy định 2 chiều về nội dung cần kiểm tra, ngƣời nghiên biên soạn các câu trắc nghiệm theo các hình thức sau :

- Trắc nghiệm Đúng – Sai : 66 câu

- Trắc nghiệm lựa chọn (4 lựa chọn) : 218 câu - Trắc nghiệm ghép hợp : 07 câu

- Trắc nghiệm điền khuyết : 44 câu

Tổng cộng các câu trắc nghiệm : 335 câu, nhƣng sau khi lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia và qua quá trình thử nghiệm, phân tích 230 câu trắc nghiệm, có 227 câu đạt tiêu chuẩn về độ khó và độ phân cách đƣợc phân loại thành 4 hình thức câu trắc nghiệm (105 câu chƣa thử nghiệm) (Xem phụ lục 4, trang 104).

1.5. Lấy ý kiến tham khảo về các câu trắc nghiệm

Sau khi biên soạn 335 câu trắc nghiệm môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén, ngƣời nghiên cứu đã in ra các câu hỏi và đáp án cùng với phiếu lấy ý kiến của giáo viên về nội dung cũng nhƣ cách trình bày của ngân hàng câu hỏi (xem (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phụ lục 7, trang 162). Ngƣời nghiên cứu đã lấy ý kiến của 5 giảng viên có tham gia

giảng dạy lớp cử nhân Hộ sinh, môn Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén. Các giảng viên trên đều có thâm niên giảng dạy tại trƣờng từ 10 đến 28 năm. Kết quả của việc lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 nhƣ sau

66

Bảng 3.3 : Bảng thống kê các ý kiến tham khảo về bộ câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi và các ý lựa chọn Số ngƣời trả lời

Tỷ lệ %

Tóm tắt các ý kiến của giáo viên

Câu 1: Nội dung đánh giá trong các câu hỏi trắc nghiệm trong từng bài học so với các

mục tiêu và nội dung của bài học trong chương trình môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén là:

 Rất phù hợp và đầy đủ 3/5 60 % Nội dung đánh giá phù hợp với mục tiêu và nội dung học tập. Cần tăng tỷ lệ các câu hỏi ở mức độ áp dụng và các câu tình huống để rèn luyện tính chủ động và kỹ năng giải quyết vấn đề.  Phù hợp và đầy đủ 2/5 40%  Cần bổ sung 0  Không phù hợp 0

Câu 2: Nội dung đánh giá và cách đặt vấn đề trong từng câu hỏi là:

 Rất rõ ràng 2/5 40% Đa phần các câu hỏi dễ hiểu, song có một số câu hỏi cần xem lại nội dung.

 Rõ ràng 2/5 40%

 Cần điều chỉnh 1/5 20%

 Không rõ ràng 0

Câu 3: Các đáp án của các câu hỏi so với kiến thức chuyên môn là:

 Rất chính xác 0 Các đáp án cần bao quát và rõ ràng hơn

 Chính xác 4/5 80%

 Cần điều chỉnh 1/5 20%

 Không chính xác 0

Câu 4: Bộ câu hỏi trắc nghiệm đã được xây dựng có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá

kiến thức của người học mang lại hiệu quả:

 Rất cao 4/5 80% Hiệu quả tốt vì học sinh sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm để tự ôn tập; việc đánh giá kết quả học tập nhanh chóng, chính xác, công bằng.

 Cao 1/5 20%

 Trung bình 0

67

Câu 5: Bộ câu hỏi trắc nghiệm đã được xây dựng có thể sử dụng làm tài liệu phục vụ

cho công việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh là:

 Rất tốt 4/5 80% Bộ câu hỏi trắc nghiệm có thể sự dụng làm tài liệu trong giảng dạy và học tập.

 Tốt 1/5 20% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trung bình 0

 Không tốt 0

Câu 6: Bộ câu hỏi trắc nghiệm đã được xây dựng có thể giúp các giáo viên trong việc xác

định các kiến thức cần giảng dạy trong từng bài một cách:

 Rất thuận lợi 2/5 40%

 Thuận lợi 2/5 40%

 Mức độ trung bình 1/5 20%

 Không thuận lợi 0

Câu 7: Sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có thể giúp

các giáo viên thống nhất việc đánh giá mức độ đạt của bài thi/ bài kiểm tra một cách:

 Rất thuận lợi 4/5 80% Rất thuận lợi trong việc đánh giá, thống nhất kết quả bài thi : nhanh chóng, chính xác, công bằng

 Thuận lợi 1/5 20%

 Mức độ trung bình  Không thuận lợi

Câu 8: Phương pháp biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm so với các quy định trong quy

trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là :

 Rất phù hợp 1/5 20% Các bước xây xựng đã tuân thủ quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.

 Phù hợp 4/5 80%

 Cần điều chỉnh 0

 Không phù hợp 0

Qua bảng thống kê các ý kiến của các chuyên gia về bộ câu hỏi trắc nghiệm, ngƣời nghiên cứu thấy rằng phần lớn các chuyên gia đánh giá cao về hình thức cũng nhƣ nội dung của các câu trắc nghiệm, tuy nhiên các chuyên gia cũng đóng góp thêm những ý kiến về việc điều chỉnh một số câu trắc nghiệm nhằm làm cho

68

ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với mục đích tự học của sinh viên cũng nhƣ về chiến thuật giảng dạy của giáo viên sao cho phù hợp với hình thức kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.

II.THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH CÂU HỎI 2.1.Thử nghiệm

Thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm trong điều kiện thực tiễn để xác định tính khả thi cũng nhƣ chất lƣợng của các câu hỏi. Sau đó thông qua việc phân tích các câu trắc nghiệm, tiến hành điều chỉnh các câu hỏi về mặt nội dung và hình thức cho phù hợp với các yêu cầu của việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm.

Do tình hình thực tế tại khoa Điều dƣỡng - Kỹ thuật y học nói chung và tại bộ môn Hộ sinh nói riêng, mỗi năm chỉ tuyển sinh 01 lớp cho mỗi hệ cử nhân và trung học. Lớp đƣợc chọn để thực nghiệm là lớp Cử nhân Hộ sinh chính quy 2009 với 42 sinh viên. Nhƣ vậy với 230 trong số 335 câu hỏi đã biên soạn, ngƣời nghiên cứu đã xây dựng thành 3 đề:

- Đề số1 (đề A) gồm 60 câu tƣơng đƣơng bài kiểm tra thƣờng xuyên, điểm hệ số 1. - Đề số 2 (đề B) gồm 70 câu hỏi tƣơng đƣơng bài kiểm tra giữa kỳ, điểm hệ số 2. - Đề số 3 (đề C) gồm 100 câu hỏi tƣơng đƣơng bài kiểm tra cuối môn.

Mỗi đề đều đƣợc cấu trúc thành 3 mã đề khác nhau và phát xen kẽ cho thí sinh. Các buổi thi và kiểm tra đều có 2 giáo viên coi thi và sự giám sát của ngƣời nghiên cứu.

2.2. Kết quả phân tích các câu hỏi trắc nghiệm

2.2.1. Độ khó của câu trắc nghiệm

Sau khi học sinh làm bài kiểm tra, giáo viên tiến hành chấm thi và tổng hợp điểm nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sử dụng phần mềm Excel để nhập và xử lý dữ liệu.

- Lập bảng thống kê số học sinh tham gia, số học sinh làm đúng theo bảng sau:

69

Số TT

Câu Số học sinh tham gia (1) Số học sinh làm đúng (2) Độ khó (3) = (2) ÷ (1) 1 A1 2 A2 …. …..

Kết quả phân tích về độ khó của các câu hỏi trong các đề thi đƣợc trình bày ở phần phụ lục (xem phụ lục 5, trang 146).

Căn cứ vào các tiêu chí để phân loại độ khó của câu hỏi và kết quả tính toán độ khó của các câu trắc nghiệm trong 3 đề, kết quả tổng hợp phân bố tần số và phân loại các câu hỏi theo độ khó đƣợc thể hiện trong bảng 3.4 (xem bảng 3.4) và hình 3.2 (xem hình 3.2, trang 70) dƣới đây

Bảng 3.4 : Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó

Khoảng độ khó Tần số câu Tỉ lệ

D = 0 ÷ 24%

(Câu hỏi quá khó) 18 8 %

D = 25% ÷ 75%

(Câu hỏi có độ khó chấp nhận đƣợc) 198 86 % D = 76% ÷ 100%

(Câu hỏi quá dễ) 14 6 %

70 Quá khó 8% Tạm đƣợc 86% Quá dễ 6% Qúa khó Tạm đƣợc Quá dễ

Hình 3.2 :Biểu đồ phân bố độ khó của các câu trắc nghiệm

Qua kết quả trên cho thấy các câu trắc nghiệm chủ yếu tập trung ở mức độ có độ khó chấp nhận đƣợc (86%). Số câu hỏi quá khó và có độ khó chấp nhận đƣợc và các câu quá dễ phân bố khá đồng đều trong các đề.

2.2.2 . Độ phân cách của các câu trắc nghiệm

Để tính độ phân cách của các câu trắc nghiệm, ngƣời nghiên cứu sử dụng bảng tính theo mẫu sau :

Câu Tỷ lệ phần trăm làm đúng của nhóm giỏi Tỷ lệ phần trăm làm đúng của nhóm kém D 1 2 3 4= 2-3 A1 A2 …

71

Trong bảng trên, các dữ liệu trong cột 2 và cột 3 sẽ căn cứ vào kết quả chấm của các đề. Nhóm giỏi bao gồm 27% thí sinh đạt điểm cao từ trên xuống, nhóm kém bao gồm 27% thí sinh đạt điểm kém từ dƣới lên trong mỗi đề. Kết quả tính độ phân cách của các câu trắc nghiệm trong mỗi đề đƣợc trình bày trong phần phụ lục (xem phụ lục 6, trang 154).

Căn cứ vào các tiêu chí để phân loại độ phân cách của các câu trắc nghiệm và kết quả tính toán độ phân cách của các câu hỏi trong 3 đề A,B,C. Kết quả tổng hợp phân bố tần số và phân loại các câu hỏi theo độ phân cách đƣợc thể hiện trong bảng 3.5 (xem bảng 3.5, trang 71) và hình 3.3 (xem hình 3.3, trang 72)

Bảng 3.5 : Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách

Khoảng phân cách D Tần số câu Tỉ lệ %

≥ 0.40 (Rất tốt) 51 22 %

0.3 ÷ 0.39 (Khá tốt) 83 36 %

0.2 ÷ 0.29 (Tạm đƣợc) 84 37 %

≤ 0.19 (Kém) 12 5 %

72 Rất tốt 22% Khá tốt 36% Tạm đƣợc 37% Kém 5% Rất tốt Khá tốt Tạm đƣợc Kém (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.3 : Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu trắc nghiệm

Độ phân cách của 230 câu hỏi cụ thể đã thi trong ba đề A, B và C đƣợc thể hiện trong bảng sau (xem bảng 3.6)

Bảng 3.6 : Bảng phân loại các câu trắc nghiệm theo độ phân cách Khoảng phân cách D ≥ 0.40 0.3 ÷ 0.39 0.2 ÷ 0.29 ≤0.19 A 19 A 10 C94 A 6 C14 B25 C12 A 44 B13 C47 A 47 B38 B1 A 17 A15 C20 B31 C25 B5 B22 C48 B23 B20 C75 C22 A18 C21 B34 C28 C6 B33 C49 B28 A 12 C86 C51 A27 C39 B46 C41 C11 B37 C55 B35 A 48 B68 C62 A30 C42 A 7 C74 C33 B39 C60 B65 A 34 B36 A 16 A32 C43 A 9 C77 A23 B42 C61 C34 B24 B52 B21 A33 C44 A11 C89 A25 B45 C66 C35 C27 C46 C23 A35 C45 A20 C95 A28 B47 C67 C70 A 1 C57 A 29 A40 C54 A26 A37 B53 C71 C88 B60

1 B7 A42 C58 A31 A38 B55 C80 C36

73 A 2 B18 B2 C64 B8 A45 B62 C87 C16 B10 B19 B3 C65 B12 A50 B66 C93 B54 C10 B6 C68 B26 A51 C5 C96 C56 C13 B14 C69 B40 A52 C7 A14 C76 C26 B15 C78 B41 A53 C8 A41

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC môn CHĂM sóc bà mẹ TRONG kỳ THAI NGHÉN tại KHOA điều DƯỠNG kỹ THUẬT y học, đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 71)