Mục tiêu cụ thể của môn học

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC môn CHĂM sóc bà mẹ TRONG kỳ THAI NGHÉN tại KHOA điều DƯỠNG kỹ THUẬT y học, đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 59 - 64)

I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO

1.2.4. Mục tiêu cụ thể của môn học

Qua việc nghiên cứu mục tiêu chung và nội dung môn học Chăm sóc bà mẹ trong kỳ thai nghén, ngƣời nghiên cứu đã thống kê những mục tiêu cụ thể của môn học và trình bày trong bảng 2.3 nhƣ sau (xem bảng 2.3, trang 50)

50

Bảng 2.3 : Mục tiêu cụ thể của môn học

Bài MỤC TIÊU

Bài 1 : Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của

trứng

- Mô tả đƣợc các hiện tƣợng thụ tinh, di chuyển, làm tổ và phát triển của trứng.

- Áp dụng đƣợc các kiến thức nêu trên để giải thích một số hiện tƣợng sinh lý và bệnh lý có liên quan.

Bài 2 : Những thay đổi cơ thể bà

mẹ khi có thai

-Mô tả đƣợc những thay đổi ở cơ quan sinh dục nữ khi có thai.

-Trình bày đƣợc những thay đổi ở các cơ quan khác (ngoài cơ quan sinh dục) khi mang thai.

-Kể đƣợc những thay đổi về hoạt động của các cơ quan khi có thai. Bài 3 :

Giáo dục sức khỏe và

tƣ vấn cho thai phụ

- Trình bày đƣợc những nội dung cần giáo dục sức khỏe và truyền thông tƣ vấn cho ngƣời có thai bình thƣờng và các trƣờng hợp thai nghén đặc biệt. - Nói đƣợc ít nhất 4 mục đích của công tác giáo dục sức khỏe và tƣ vấn

đối với ngƣời có thai.

Bài 4 : Chẩn đoán và quản lý thai nghén

-Mô tả đƣợc các triệu chứng cơ năng và thực thể để chẩn đoán thai trong từng giai đoạn

-Trình bày đƣợc các phƣơng pháp và công cụ quản lý thai tại bệnh viện và tại cơ sở.

Bài 5 : Khám thai

- - Trình bày đƣợc mục đích khám thai. - - Thực hiện đƣợc các cách tính tuổi thai. - - Thực hiện đƣợc quy trình kỹ thuật khám thai. Bài 6: Thai

nhi đủ tháng và phần phụ

đủ tháng

-Trình bày đƣợc những đặc điểm về giải phẩu có liên quan đến lúc sanh của thai nhi khi đủ tháng.

- - Mô tả đƣợc các đặc điểm về sinh lý của thai nhi đủ tháng. - - Trình bày đặc điểm và nhiệm vụ của các phần phụ.

Bài 7: Sẩy thai

- - Kể đƣợc những nguyên nhân của sẩy thai. - - Nêu đƣợc 5 hình thái lâm sàng của sẩy thai.

- - Trình bày cách xử trí cho mỗi hình thái lâm sàng của sẩy thai. - - Trình bày kế hoạch chăm sóc các trƣờng hợp sẩy thai

51

Bài 8 : Thai ngoài tử

cung

- - Kể các vị trí của thai ngoài tử cung.

- - Nêu các nguyên nhân gây thai ngoài tử cung. - - Mô tả triệu chứng lâm sàng của thai ngoài tử cung.

-Trình bày các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán thai ngoài tử cung. - - Trình bày hƣớng xử trí thai ngoài tử cung.

- - Trình bày cách chăm sóc và hƣớng dẫn phòng ngừa thai ngoài tử cung Bài 9 :

Thai trứng - Bệnh tế bào

nuôi

- - Mô tả đƣợc các đặc điểm lâm sàng của thai trứng. - - Kể các xét nghiệm cận lâm sàng của thai trứng. - - Trình bày cách theo dõi hậu thai trứng.

- - Trình bày vai trò của NHS trong chăm sóc bệnh nhân thai trứng. Bài 10 :

Thai chết trong tử cung

- - Liệt kê đƣợc các nguyên nhân của thai chết lƣu - - Mô tả các triệu chứng lâm sàng của thai chết lƣu

- - Nêu các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán thai chết lƣu - - Trình bày hƣớng xử trí và kế hoạch chăm sóc thai chết lƣu Bài 11 : Nôn nặng, tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật do thai

- - Liệt kê đƣợc 5 nhóm rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ - - Phân biệt đƣợc tiền sản giật nhẹ và tiền sản giật nặng - - Mô tả đƣợc một cơn giật

- - Trình bày đƣợc hƣớng xử trí, chăm sóc, theo dõi trƣờng hợp tiền sản giật, sản giật.

- Kể đƣợc các chăm sóc cho một trƣờng hợp nôn nặng. Bài 12 :

Đa ối - thiểu ối

- - Kể đƣợc các đặc điểm lâm sàng của đa ối, thiểu ối. - - Chẩn đoán đƣợc một trƣờng hợp đa ối, thiểu ối. - - Kể đƣợc nguyên nhân gây đẻ khó do ối.

- - Trình bày xử trí, chăm sóc và theo dõi trƣờng hợp đẻ khó do ối.

Bài 13 : Nhau tiền

đạo

- - Trình bày đƣợc phân loại nhau tiền đạo. - - Mô tả triệu chứng lâm sàng của nhau tiền đạo.

- Kể đƣợc các phƣơng pháp lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán - Phân biệt nhau tiền đạo với các hình thái lâm sàng khác gây xuất huyết

ở 3 tháng cuối thai kỳ.

- - Trình bày hƣớng xử trí, chăm sóc trong nhau tiền đạo. -

52

Bài 14 : Nhau bong

non

- - Nêu các tình huống có thể gây ra nhau bong non.

- - Mô tả đƣợc các triệu chứng điển hình của nhau bong non.

- Trình bày diễn tiến và biến chứng của nhau bong non đối với mẹ và thai. - - Nói đƣợc hƣớng xử trí trong nhau bong non.

Bài 15 : Dọa sanh non và sanh

non

- - Kể đƣợc các nguyên nhân gây sanh non.

- - Nêu đƣợc các tiêu chuẩn chẩn đoán cuộc chuyển dạ sanh non. - - Trình bày đƣợc hƣớng xử trí sanh non.

- - Trình bày đƣợc cách dự phòng sanh non.

Bài 16: Thai quá

ngày

- - Nêu đƣợc các yếu tố đi kèm với thai quá ngày.

- Mô tả cách hỏi bệnh sử xác định tuổi thai và các thử nghiệm lâm sàng đánh giá sức khỏe thai nhi.

- - Kể các xét nghiệm xác định độ trƣởng thành của thai. - - Trình bày đƣợc hƣớng xử trí, chăm sóc thai quá ngày. Bài 17 :

Thai nghén nguy cơ cao

- - Mô tả các yếu tố nguy cơ trong thai kỳ.

- - Trình bày các yếu tố cần kiểm tra trong chăm sóc tiền thai. - - Trình bày các chăm sóc tiền thai và tầm soát nguy cơ.

Bài 18 : Bệnh tim và

thai kỳ

- - Phân loại đƣợc các mức độ bệnh tim.

- - Nêu ảnh hƣởng của thai kỳ đối với bệnh tim. - - Nêu ảnh hƣởng của bệnh tim đối với thai kỳ. - - Trình bày nguyên tắc xử trí bệnh tim và thai kỳ.

-Trình bày cách chăm sóc sản phụ bệnh tim trong giai đoạn mang thai, chuyển dạ và sau sanh.

Bài 19 : Bệnh thận –

tiết niệu và thai kỳ

- - Trình bày nguyên nhân bệnh thận - tiết niệu trong thai kỳ.

- - Liệt kê các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng bệnh thận trong thai kỳ. - - Trình bày các nguyên tắc xử trí bệnh thận - tiết niệu trong thai kỳ

- Trình bày các phƣơng cách chăm sóc và giáo dục sức khỏe thai phụ bệnh thận tiết niệu.

Bài 20 : Thiếu máu

và thai kỳ

- - Trình bày các nguyên nhân gây thiếu máu trong thai kỳ thƣờng gặp. - - Mô tả các ảnh hƣởng của tình trạng thiếu máu đối với mẹ và thai. - - Kể đƣợc nguyên tắc dự phòng thiếu máu trong thai kỳ.

53

Bài 21 : Nhiễm HIV/AIDS

và thai kỳ

- - Nói đƣợc định nghĩa của nhiễm HIV và bệnh AIDS.

- Trình bày các yếu tố nguy cơ lây truyền HIV từ mẹ sang con trong thai kỳ và sau sanh

- Kể các biện pháp dự phòng và chăm sóc làm giảm nguy cơ lây truyền mẹ - con trong và sau sanh.

Bài 22 : Sốt rét với

thai kỳ

- - Mô tả đƣợc đƣờng lây truyền và các triệu chứng của cơn sốt rét - - Trình bày các ảnh hƣởng của bệnh sốt rét trong thai kỳ.

- - Kể các biện pháp dự phòng và chăm sóc bệnh sốt rét trong thai kỳ. Bài 23 :

Bệnh tiểu đƣờng với thai kỳ

- - Kể các ảnh hƣởng của bệnh tiểu đƣờng lên thai nhi.

- Lập kế hoạch chăm sóc và giáo dục sức khỏe thai phụ bệnh tiểu đƣờng trong thai kỳ và sau sanh.

- - Mô tả nguyên tắc điều trị và xử trí thai phụ bệnh tiểu đƣờng. Bài 24 :

Bệnh viêm ruột thừa cấp và thai

- Mô tả các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng hƣớng nghĩ tới bệnh viêm ruột thừa trong thai kỳ.

- - Kể nguyên tắc xử trí trƣờng hợp viêm ruột thừa trong thai kỳ - - Trình bày các chăm sóc thai phụ viêm ruột thừa.

Bài 25 : Bệnh giang mai và thai

- Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, cách phát hiện nhiễm giang mai trong thai kỳ.

- - Mô tả các ảnh hƣởng của bệnh giang mai lên thai kỳ.

- - Trình bày nguyên tắc xử trí, tƣ vấn và chăm sóc thai phụ bệnh giang mai. Bài 26 :

Bệnh lao phổi với thai và

sinh đẻ

- - Trình bày các ảnh hƣởng của lao phổi lên thai kỳ. - - Mô tả các ảnh hƣởng của thai kỳ lên bệnh lao phổi. - - Trình bày nguyên tắc xử trí bệnh lao phổi trong thai kỳ.

- - Lập kế hoạch chăm sóc theo dõi và tƣ vấn thai phụ bệnh lao phổi. Bài 27 :

Basedow với thai kỳ

- Nói đƣợc các ảnh hƣởng của bệnh Basedow lên thai kỳ và ảnh hƣởng của thai kỳ đối với bệnh Basedow.

- Kể các nguy cơ có thể xảy ra đối với sản phụ trong giai đoạn chuyển dạ. - - Mô tả các chăm sóc và theo dõi thai phụ bệnh Basedow.

Bài 28 : Bệnh Rubella

và thai kỳ

- - Mô tả các triệu chứng của nhiễm Rubella.

- Trình bày các ảnh hƣởng của bệnh Rubella lên thai kỳ và các biện pháp phòng ngừa.

54

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC LÝ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH TẠI KHOA ĐIỀU DƢỠNG - KỸ THUẬT Y HỌC, ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trong nhiều năm qua cùng với sự đổi mới và phát triển của ngành giáo dục cả nƣớc, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh cũng thực hiện nhiều sự đổi mới trong đào tạo nhƣ : đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, đổi mới các hình thức kiểm tra - đánh giá, lƣợng giá sinh viên…. nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tuy nhiên trên con đƣờng tiếp cận với những phƣơng pháp mới, luôn tồn tại những khó khăn nhất định. Một trong những khó khăn đó chính là lựa chọn và xây dựng một phƣơng pháp đánh giá kiến thức sinh viên một cách khách quan, công bằng và chính xác. Mặt khác theo xu hƣớng mới của giáo dục hiện đại sinh viên đƣợc yêu cầu phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu theo sự hƣớng dẫn của giáo viên. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu này về phía nhà trƣờng cần thiết phải có một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho từng môn học phục vụ cho việc tự học của học sinh, sinh viên.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC môn CHĂM sóc bà mẹ TRONG kỳ THAI NGHÉN tại KHOA điều DƯỠNG kỹ THUẬT y học, đại học y dược THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)