2 Cỏc vụ ỏn tham nhũng cụ thể xin theo dừ iở phần phụ lục Chỳng tụi đó thống kờ theo cỏc dữ liệu: năm xảy ra vụ ỏn; nội dung cỏc vụ ỏn; lĩnh vực; biện phỏp trừng phạt.
2.2.3. Tham nhũng ở cấp trung ương và địa phương
Bảng 2.3: Bảng thống kờ vụ ỏn tham nhũng cấp trung ương và cấp địa phương thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884
Gia Long Minh Mệnh Thiệu Trị Tự Đức Tổng số
Cấp Trung ương 7 28 23 12 68
Cấp địa phương 23 68 23 27 140
Tổng số 29 95 45 38 207
(Nguồn: Đại Nam thực lục)
Nhỡn vào bảng thống kờ cú thể thấy tham nhũng xảy ra ở cấp địa phương với 137 vụ ỏn chiếm 68% tổng số vụ ỏn. Ở cấp trung ương cú 68 vụ ỏn chiếm 32% tổng số vụ ỏn chủ yếu là cỏc lĩnh vực kho tàng; quõn sự; giỏo dục; chi dựng của cụng; thanh tra, kiểm tra. Con số này chưa thể khẳng định là tham nhũng ở cấp địa phương nhiều hơn ở cấp trung ương mà cũn phải căn cứ vào quy mụ, mức độ tham nhũng của cỏc vụ ỏn. Bởi lẽ cú những vị quan cao cấp của triều đỡnh chiếm đoạt đến hàng vạn quan tiền của nhà nước trong khi cú nhiều vụ ỏn quan huyện, xó chỉ tham tang vài chục lạng bạc. Thụng thường, quan lại cú chức vụ càng lớn, nắm trong tay càng nhiều quyền hành thỡ càng cú cơ hội tham nhũng nhiều hơn. Vậy nguyờn nhõn gỡ mà cỏc sử gia phong kiến lại ớt ghi chộp về cỏc vụ ỏn của cỏc quan lại cấp trung ương? Cú lẽ, mối dõy liờn hệ qua lại giữa cỏc quan lại trong cỏc cơ quan nhà nước đó dẫn đến hành vi bao che, thụng đồng với nhiều thủ đoạn tinh vi khú cú thể phỏt hiện và xử lớ. Hiện tượng ụ dự, phe phỏi cũng làm cản trở việc tố giỏc và xử lớ tội phạm. Cú thể, cũng vỡ nguyờn nhõn này nờn trong Đại Nam thực lục ta thấy ghi chộp nhiều hơn về tỡnh hỡnh tham nhũng ở cấp địa phương. Một số dẫn chứng sau sẽ cho ta cỏi nhỡn cận cảnh hơn:
Năm 1828, lĩnh Dinh điền sứ là Nguyễn Cụng Trứ dõng sớ xin trừ tệ cường hào. Lời tõu rằng : "Từ trước đến nay, những người bàn việc đều đổ lỗi cho quan lại, mà khụng biết phần nhiều là tại hào cường. Cỏi hại quan lại là 1, 2 phần 10, cỏi hại hào cường đến 8, 9 phần 10, bởi vỡ quan lại chẳng qua là kiếm lợi nhỏ ở giấy tờ, đũi tiền ngoài lệ ở thuế khoỏ, cỏi hại gần và nhỏ, việc đó phỏt lộ, thỡ giỏng cỏch ngay. Cũn cỏi hại hào cường, nú làm con người ta thành mồ cụi, vợ người ta thành goỏ bụa, giết cả
tớnh mạng của người ta, hết cả gia tài của người ta, mà việc khụng lộ, cho nờn cứ cụng nhiờn khụng kiờng sợ gỡ” [1; t2; tr 856]
Năm 1829, vua thấy thúi tệ của quan lại địa phương phần nhiều chưa trừ được, dụ bộ Lại rằng: “Gần đõy cỏc địa phương khi cú chiếu sắc lịch mới và cấp giấy thụng hành, thường thường cũng cú giữ lại để vũi tiền; đến như cỏc sở cửa quan, bến đũ cũng nhiều khi thỏc sự để trở ngại, mối tệ rất nhiều... Lại như cỏc nha mụn xử ỏn… gặp cú việc ỏn, khụng bàn gỡ đến tỡnh lý cú đỏng hay khụng, để cho lại điển, thượng ty muốn làm thế nào thỡ làm… tự ý làm nặng nhẹ, rồi theo đấy mà sỏch nhiễu. Lại như viờn phủ huyện muốn nịnh quan trờn, mượn cớ đệ ỏn lờn trấn ở lỳ hằng tuần hằng thỏng, khiến việc quan ở nha, đều để đọng lại... [1; t2; tr 877]
Thống kờ cỏc vụ ỏn tham nhũng ở cấp địa phương ở ba kỡ cho thấy: Bắc Kỡ cú số vụ tham nhũng nhiều nhất với 52 vụ, Trung Kỡ cú 46 vụ, Nam kỡ cú 30 vụ. Trong đú tệ cường hào làng xó ở Bắc kỡ là trầm trọng hơn cả. Đó nhiều lần, vua Nguyễn cú chỉ, dụ để răn đe nạn tham nhũng ở Bắc Kỡ:
Năm 1827, vua sai quan Bắc Thành sỏt hạch quan lại. Dụ rằng: “Gần đõy nghe núi viờn ty và thư lại cỏc tào bắt chước nhau, liờn kết bố đảng, nhiều người ăn của lút mưu lợi riờng, cụng việc tự ý làm nặng, nhẹ, mà Hỡnh tào càng tệ hơn. Mưa nắng trỏi tiết, giặc cướp nổi thờm, chưa chắc khụng phải vỡ cớ ấy [1; t2; tr 569]
Năm 1835, thự Cấp sự trung Hộ khoa là Hoàng Dũ Quang điều trần về tệ hại quan lại, núi lờn tỡnh tệ cỏc lại dịch ở cỏc phủ huyện Bắc Kỳ. Theo ụng, một trong những chủ thể tham nhũng ngoài quan chức ra cũn là cỏc nha lại ở cỏc phủ huyện mà chủ thể này thường ớt khi được lưu tõm và ớt phải chịu trỏch nhiệm. Do làm việc lõu năm nờn quen thúi thụng đồng vơ vột đầy tỳi. Tất cả những việc ở địa phương như bắt lớnh, thu thuế, tra xột và xử ỏn, chỳng đều tham dự vào, do đấy, sỏch nhiễu nhiều cỏch, chấm mỳt chia nhau nhưng việc vỡ lở lại đổ trỏch nhiệm cho phủ, huyện (do khụng kớ tờn vào cỏc văn bản). Quan cai trị cỏc hạt dự muốn đổi dần tệ hại đú, nhưng rồi lại thăng chức đổi đi nờn dõn sợ khụng dỏm tố cỏo. Vỡ thế mới cú cõu “quan thăng chức nhưng lại dịch vẫn cũn” [1; t3; tr 848]. Nha lại ở phủ huyện cũng là đối tượng cần phải trừng trị nghiờm minh theo phỏp luật.
Năm 1855, vua dụ rằng: Cỏc hạt ở Bắc Kỳ cú nhiều giặc nổi loạn chỉ vỡ mối tệ trăm thứ, tạm núi đại lược như: triều đỡnh nhiều lần cứu giỳp cho dõn rất hậu mà quan lại địa phương, noi theo thúi quen, xẻo xộn khụng chỏn khiến cho ơn huệ khụng xuống đến người dưới, dõn đều chứa oỏn. Giặc sở dĩ nổi lờn làm loạn, tuy do người xui bẩy nhưng thực tự quan lại khụng tốt tham lam hà khắc. Đú là 1 điều tệ.
Người làm lớnh chỉ cú ước hẹn về khoỏn riờng của làng, mà khụng cú sự thực luyện tập, mong cho đủ khoỏ lệ của làng đến nỗi bị người dõn bất món coi thường rồi chống đối. Đú là 2 điều tệ.
Bọn tổng lý, hương hào, nhà nào cũng giàu cú, cú kẻ tụi tớ, hoặc 100 người, hoặc 60 - 70 người, rồi chiờu tập lực lượng, chứa ngầm binh khớ, nạt nộ người dõn, bắt họ phải tuõn theo. Khi cú chuyện xảy ra thỡ tổng lý tư tỡnh ẩn giấu khụng bỏo lờn quan, phủ, huyện; phủ, huyện đó khụng biết đến, thỡ tỉnh thần cũng khú lũng trớch phỏt ra được. Đú là 3 điều tệ [1; t7; tr 361-363].
Năm 1856, ỏn sỏt Hưng Hoỏ là Đoàn Văn Hoỏn tõu núi: Thúi tệ của Bắc Kỳ, lý trưởng ngầm lấy tiền, nghe lời răn của điền hộ giảm bớt thuế điền, bổ san cho dõn cả xó cựng chịu, xin vua hẹn ngày cho dõn ra thỳ, đũi lấy sổ sỏch, khỏm đạc ruộng mẫu, truy đũi lại thuế lệ. Vua xem sớ tõu núi rằng: “Cỏi tệ đó lõu như thế chưa trừ hết, thỡ bọn hương hào riờng chiếm lợi nhiều, quõn dõn chẳng khỏi phải nộp khống, mà Nhà nước cũng khụng ớch gỡ” [1; t7; tr 420].
Năm 1867, vua dụ quan đỡnh thần rằng: Bắc Kỳ là nơi tiền của cụng thuế nhiều nờn lắm kẻ gian: như việc dõn xó nộp thuế, thỡ quan lại coi kho cựng quan lại hạt ấy thụng đồng nhau, sỏch nhiễu; tuyển duyệt thỡ chiểu số điền tục lấy tiền sổ đinh; sửa đắp đờ điều, thỡ quan lại phần nhiều nhận thuờ khoỏn lấy tiền cụng gấp đụi; kiện tụng thỡ chẳng thấu oan xột xử ngay, khiến cho dõn hốn phải chịu oan; cho đến thúi hư chố lỏ, binh đinh thỡ bỏn chỏc hoặc sai làm việc riờng, khụng việc gỡ là khụng nhiễu dõn [1; t7; tr 1067-1068]
Sở dĩ Bắc Kỡ tỡnh trạng tham nhũng nhiều nhất xuất phỏt từ đặc điểm của làng xó ở khu vực này:
- Thứ nhất, làng xó ở miền Bắc cú thể núi cú sự cố kết dũng họ chặt chẽ hơn so với Trung kỡ và Nam kỡ. Địa lý của Bắc kỡ với những mảnh ruộng nhỏ hẹp
và nhu cầu trị thủy đó buộc người tiểu nụng phải liờn kết lại trong đú sự liờn kết đầu tiờn trong làng là dũng họ. Sự cố kết dũng họ cú mặt tớch cực nhất định song chớnh đặc điểm này đó "tạo ra quan hệ gia trưởng và tụng tộc chủ nghĩa, hỗ trợ đắc lực cho chớnh quyền thống trị quan liờu. Quan hệ tụng tộc len lỏi, đan xen vào cỏc quan hệ giai cấp làm mềm yếu cỏc quan hệ giai cấp, cỏc quan hệ phỏp luật..." [16; tr16] và là một trong những nguyờn nhõn của tệ kộo bố, kộo cỏnh, thõu túm quyền lực, dẫn đến lạm quyền và lộng quyền trong khi thực hiện quyền hành, sinh ra nhũng nhiễu, ỏp bức, búc lột nặng nề lờn cư dõn làng xó Bắc kỡ
- Thứ hai, đú là tớnh tự trị, tự quản cao trong bộ mỏy quản lý làng xó ở bắc kỡ. Nhà nước tuy thiết lập bộ mỏy chức dịch cú chức năng điều hành cụng việc hành chớnh của xó như thu thuế, bắt lớnh nhưng quyền lực của bộ phận này là kộm ưu thế hơn so với bộ phận kỳ mục làng xó (là những người cao tuổi trong làng nắm quyền quyết định mọi việc quan trọng của làng xó). Việc nhà nước thừa nhận, duy trỡ, và gần như "khoỏn trắng" cho bộ mỏy chức dịch làng xó đó tạo nờn nhiều kẽ hở cho tầng lớp này. Trong cỏc làng xó đú là "lậu đinh", "lậu điền" nhằm giảm thuế điền địa, bớt thuế thõn, giảm suất lớnh, kiếm lợi cho cỏ nhõn là hiện tượng phổ biến.
Như vậy, tham nhũng của nhà Nguyễn được nảy sinh từ thiết chế nhà nước phong kiến quan liờu tập quyền chuyờn chế cựng với truyền thống kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ của đất nước và càng trở nờn phức tạp, nghiờm trọng trong bối cảnh nhà Nguyễn thiết lập vương triều. Dự số liệu thống kờ chưa phản ỏnh hết thực trạng tham nhũng thời Nguyễn song những con số này cho thấy tham nhũng diễn ra dưới hầu hết cỏc triều vua Nguyễn, trờn tất cả cỏc lĩnh vực, ở cấp trung ương lẫn địa phương với nhiều hỡnh thức và thủ đoạn tinh vi, rất khú phỏt hiện. Nú để lại nhiều hậu quả nghiờm trọng. Năm 1852, vua Tự Đức đó nờu lờn quan ngại: "Chưa cú nơi nào quan lại xứng chức mà dõn lại khụng yờn; cũng chưa cú nơi nào, quan tham ụ, mà bọn lại dịch lại khụng nhũng tệ bao giờ. Cho nờn cõy được xanh tốt là vỡ khụng cú sõu đục; dõn được phồn thịnh, do ở khụng cú quan lại tham nhũng nhiều. Nay dựng rỡu bỳa mà đẵn chặt cõy, lấy roi vọt mà làm khổ dõn, tất đến nỗi cành cõy tan nỏt mà gốc bật lờn, dõn điờu
tàn mà gốc của nước lay động, rất đỏng lo sợ".[1; t7; tr 311]. Quan lại tham nhũng là thứ sõu mọt, nếu để tiếp tục phỏt triển sẽ làm mục ruỗng chế độ, gõy nguy hại đến nền chớnh trị quốc gia. Từ đõy, sinh ra nạn giặc gió, nổi loạn thậm chớ khi cú nạn hỗ dữ, nạn sõu cắn lỳa nhà vua cũng cho rằng cơ sự tại quan lại tham tàn. Xuất phỏt từ việc nhận định đỳng đắn những nguy cơ của tham nhũng với nhà nước, chế độ, xó hội mà cỏc vua Nguyễn đó cú thỏi độ và biện phỏp kiờn quyết bài trừ tham nhũng, bảo vệ vững chắc sự thống trị của vương triều.
CHƢƠNG 3