- Quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc quan địa phương, trỏnh chồng chộo cụng việc và hạn chế quyền lực của cỏc cỏ nhõn đứng đầu, ngăn chặn sự lạm
3. Triều Nguyễn cũng quy định quan đứng đầu cỏc địa phương, nha, bộ phải chịu phạt nếu cụng việc chưa được sắp xếp theo kế hoạch mà tự ý làm Đú là trường hợp của Kinh doón Thừa Thiờn,
cụng việc chưa được sắp xếp theo kế hoạch mà tự ý làm. Đú là trường hợp của Kinh doón Thừa Thiờn, khi thấy sụng Ngự Hà và cỏc sụng Hồ thành, bờ hào kinh thành bị bồi nhiều chỗ, đó khụng bỏo cỏo, dự toỏn nhõn cụng mà tự huy động hơn 1000 dõn đào vột, nhà vua đó lệnh chi trả tiền cụng, cho mọi người về nhà nghỉ, riờng Kinh doón bị giỏng 3 cấp. Ở tỉnh Quảng Nam, năm 1835, quan đứng đầu tỉnh do khụng tớnh toỏn cụ thể bắt dõn làm bị dõn làm đó bị vua khiển trỏch và xử phạt. Dõn được cấp tiền và gạo để chi trả cho cụng lao động. [1; t3; tr 141]
KẾT LUẬN
1. Giống như cỏc triều đại phong kiến khỏc, tham nhũng là một quốc nạn của triều Nguyễn. Cỏc hành vi tham nhũng len lỏi vào tất cả cỏc lĩnh vực của nhà nước và xó hội, được thực hiện bởi rất nhiều chủ thể cú chức vụ, quyền hạn cao thấp khỏc nhau và trờn phạm vi toàn lónh thổ từ trung ương đến địa phương. So sỏnh với thực trạng tham nhũng hiện nay, theo thống kờ, tham nhũng hay xảy ra trong cỏc lĩnh vực: Mua sắm cụng và xõy dựng cơ bản; trong quản lý sự ỏn đầu tư cơ bản; trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn sỏch và kiểm toỏn; trong huy động và sử dụng đúng gúp của nhõn dõn; trong sử dụng cỏc khoản viện trợ, hỗ trợ; trong sử dụng đất, nhà ở; trong lĩnh vực giỏo dục, y tế, khoa học- cụng nghệ; trong khiếu nại, tố cỏo; trong lĩnh vực tư phỏp; trong cụng tỏc tổ chức- cỏn bộ… [30;tr 55] cú thể thấy sự tương đồng khỏ rừ nột với cỏc lĩnh vực tham nhũng thời Nguyễn. Điều đú tạo điều kiện cho việc tiếp thu cỏc bài học kinh nghiệm từ việc phũng, chống tham nhũng thời Nguyễn đối với thực tiễn ngày nay.
Nạn tham nhũng nghiờm trọng đến mức cỏc nhà vua thời Nguyễn coi đõy là một thứ giặc- giặc nội xõm và luụn nhấn mạnh đến nguy cơ làm sụp đổ chế độ xó hội của tệ đục khoột, sỏch nhiễu của quan lại. Vua Minh Mệnh đó từng núi: “Quan lại tham nhũng là giặc, là sõu mọt của dõn”; “Nạn giặc gió, cướp búc cũng từ đú mà sinh ra”. Coi tham nhũng là giặc và kiờn quyết chống lại nú là định hướng quan trọng hàng đầu. Xuất phỏt từ nền tảng nhận thức ban đầu đú, nhà Nguyễn đó thực thi nhiều biện phỏp phũng và chống tham nhũng đa dạng, linh hoạt, toàn diện và khỏ triệt để.
2. Phũng, chống tham nhũng luụn là mối quan tõm hàng đầu của nhà nước. Trong những điều huấn dụ của Minh Mệnh với quần thần điều huấn dụ đầu tiờn là: Hậu đường thiờn lý, trong đú nhấn mạnh Nha lại phải coi trọng phỏp luật, khụng được đục khoột của dõn, khụng được lợi dụng chức quyền để tham nhũng tiền bạc của dõn, ức hiếp nhõn dõn. Cỏc nhà vua Nguyễn trong cỏc chỉ dụ quan lại đều nhấn mạnh điểm trước tiờn là tệ hại tham nhũng và tỡm cỏch khuyờn răn, dạy bảo quan lại diệt trừ và xa lỏnh.
Để ngăn chặn tham nhũng, nhà nước phong kiến Nguyễn đó tiến hành rất nhiều biện phỏp. Từ việc cải cỏch bộ mỏy nhà nước, tuyển chọn người hiền tài cú năng lực và
đức độ xứng với cụng việc, giỏm sỏt bộ mỏy quan lại để phỏt hiện, xử lớ nghiờm những hành vi nhũng tệ, cải thiện chế độ đói ngộ quan lại là cơ chế điều chỉnh bờn ngoài đến giỏo dục phẩm chất đạo đức của quan viờn, lại viờn là cơ chế điều chỉnh bờn trong, triệt tiờu căn nguyờn gốc rễ của tệ tham nhũng. Đồng thời với việc chỳ trọng phũng ngừa tham nhũng, coi đõy là biện phỏp quan trọng cú ý nghĩa quyết định trong việc xõy dựng bộ mỏy nhà nước trong sỏch, nhà nước cũng khụng ngần ngại sử dụng cỏc biện phỏp trừng phạt nghiờm khắc, triệt để, tớnh răn đe cao, khiến cho quan lại khụng thể tỏi diễn hành vi phạm tội. Cỏch thức phũng ngừa và xử lớ trờn khỏ toàn diện và triệt để, cú nhiều điểm tương đồng với cụng tỏc phũng chống tham nhũng của Việt Nam và trờn thế giới hiện nay.
Chương II trong “Luật phũng, chống tham nhũng” đó nờu lờn 6 biện phỏp chủ yếu đú là:
1. Cụng khai, minh bạch trong hoạt động của cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị 2. Xõy dựng và thực hiện cỏc chế độ, định mức, tiờu chuẩn
3. Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trớ cụng tỏc của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức
4. Minh bạch tài sản, thu nhập
5. Chế độ trỏch nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng
6. Cải cỏch hành chớnh, đổi mới cụng nghệ quản lớ và phương thức thanh toỏn 7. Phỏt hiện tham nhũng thụng qua hoạt động thanh tra, kiểm toỏn, điều tra, kiểm sỏt 8. Cú cơ chế cho người tố cỏo tham nhũng và giải quyết cỏc đơn từ tố cỏo
9. Xử lớ bằng cỏc biện phỏp hỡnh sự và hành chớnh, kỉ luật với cỏc hành vi tham nhũng 10. Tài sản tham nhũng phải được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp hoặc sung quỹ nhà nước.
11. Cỏc cơ quan, tổ chức chớnh trị- xó hội và nhõn dõn cựng phối hợp trong cụng tỏc phũng chống tham nhũng
Những biện phỏp đưa ra mang tớnh chiến lược, tổng thể, toàn diện song việc thực hiện lại gặp nhiều khú khăn và vướng mắc. Khú khăn trong việc phũng ngừa, phỏt hiện, xử lớ tham nhũng ngày nay, trong quỏ khứ cha ụng ta đều gặp phải và nhà nước
phong kiến đó cú nhiều giải phỏp nhằm khắc phục những tồn tại đú. Chỳng tụi xin nhấn mạnh vào một số bài học cần thiết, phải quan tõm thực hiện hơnNhững bài học kinh nghiệm mà chỳng ta cú thể học tập và ỏp dụng đú là:
*Bài học trong phũng ngừa tham nhũng
- Chỳ trọng cụng tỏc giỏo dục tư tưởng: nhà nước phong kiến đó sử dụng học thuyết Nho giỏo- thực chất là học thuyết của những người cầm quyền- như một cụng cụ hữu hiệu để ngăn ngừa và điều chỉnh hành vi của quan lại. Học thuyết này chỉ rừ cỏch thức để người quõn tử tu dưỡng đạo đức, rốn luyện nhõn cỏch, nõng cao năng lực để làm trũn chức trỏch và bổn phận trong xó hội. Vỡ thế, khi càng đề cao và phỏt huy giỏ trị của học thuyết Nho giỏo trong đời sống chớnh trị đất nước thỡ cũng đồng thời làm giảm bớt tệ tham nhũng trong hàng ngũ quan lại. Những vị quan thanh liờm được truyền tụng đều là những người thấm nhuần sõu sắc đạo đức Nho giỏo, khụng mảy may cầu tư lợi cho bản thõn, hết lũng vỡ dõn vỡ nước. Đõy là giỏ trị tớch cực của học thuyết Nho giỏo hạn chế sự phỏt sinh và phỏt triển của lũng tham con người, giới hạn con người trong những khuụn khổ đạo đức chuẩn mực.
Ngoài việc giỏo dục đức thanh liờm cho người làm quan thỡ ngay cả người đứng đầu nhà nước cũng phải là tấm gương sỏng cho cỏc quan lại. Như Minh Mạng, một ụng vua luụn chỳ ý đến hành xử và lối sống của mỡnh để khuyờn răn quan lại. Trong tiờu dựng cỏ nhõn, mặc dự quyền hành tất cả nằm trong tay, nhưng ụng luụn nhắc nhở khụng được lạm dụng của cụng. Ngay như cụng việc khỏnh tiết ở triều đỡnh, ụng nhắc nhở phải tiết kiệm, cho đú là tiền bạc cụng sức của dõn “khụng phải thiờn hạ đúng gúp để cung phụng một người”. ễng đó núi với Kiến An - người con cả sau này cú thể nối nghiệp rằng: "Bổng lộc của ngươi là dầu mỡ của dõn. Ngươi nờn nghĩ cỏch kiệm ước để nối nghiệp nhà, cẩn thận chớ cú xa xỉ mà làm hại đức tớnh. Ta vỡ thiờn hạ giữ gỡn của cải sao cú thể thường dựng của cụng trong kho để ban õn huệ riờng." Khi phải sửa sang cung điện, ụng chỉ dụ: "Phen này xõy cất chỉ cốt làm cho cung điện được dễ xem, đú là việc bất đắc dĩ. ễng dẫn ra cỏc vua đời xưa cú thềm đất mỏi tranh được khen là cú kiệm đức. Nhưng việc ấy làm ở đời xưa thỡ phải chứ làm trong đời nay thỡ khụng hợp. Người ta ở đời cốt phải làm việc ớch lợi cho dõn."[54]. ễng luụn phờ phỏn những người chỉ biết đầy đủ một mỡnh, cũn người khỏc vui buồn cũng mặc kệ: “Trẫm thà để
sự giàu cú ở dõn cũn hơn” và “nếu cứ ngồi nhỡn dõn kờu đúi thỡ kho tàng chứa đầy để làm gỡ”.
Ngày nay, chỳng ta tớch cực tuyờn truyền, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh chớnh là sự tiếp nối bài học trong lịch sử về rốn luyện phẩm chất đạo đức cho quan lại từ thời phong kiến.
- Cải cỏch bộ mỏy hành chớnh theo hướng tinh giản, gọn nhẹ bằng việc sỏp nhập địa giới hành chớnh, bói bỏ cơ quan nhà nước trung gian, sử dụng những người cú thực tài, khụng nhiều về số lượng nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng; thực hiện việc phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước đồng thời tăng cường kiểm tra, chế ước lẫn nhau giữa cỏc cơ quan với nhau; đặc biệt chỳ trọng đến cải cỏch bộ mỏy hành chớnh cấp cơ sở kết hợp chống tham nhũng chặt chẽ, hiệu quả từ cơ sở lờn và từ trung ương xuống. Cú như vậy, mới tiến tới ngăn ngừa, hạn chế cỏc nguy cơ phỏt sinh tham nhũng từ bộ mỏy nhà nước tổ chức theo hướng quan liờu tập quyền chuyờn chế. Đú cũng là những yờu cầu của cuộc cải cỏch hành chớnh ở Việt Nam hiện nay.
- Thiết lập một hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt việc thực thi cụng vụ của quan lại từ trung ương đến địa phương trong đú tập trung xõy dựng một cơ quan giỏm sỏt chuyờn trỏch, cú thực quyền và độc lập. Thành viờn trong cơ quan giỏm sỏt phải là những người cú năng lực và trỡnh độ học vấn cao. Đụ sỏt viện thời Nguyễn là một đặc trưng trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam. Lần đầu tiờn, một cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt chuyờn ngành được thiếp lập, thực hiện việc giỏm sỏt hành chớnh. Đõy là cơ chế giỏm sỏt ngoài, khỏc với cơ chế giỏm sỏt trong ở cỏc cơ quan bộ hiện nay. Tại mỗi bộ hiện nay đều cú cơ quan thanh tra, nhưng cơ quan này lại thuộc cơ quan chủ quản nờn làm hạn chế việc giỏm sỏt. Khi phỏt hiện vụ việc vi phạm nếu khụng được sự đồng ý của lónh đạo cấp trờn thanh tra khụng thể vượt quyền gửi thẳng lờn Thủ tướng. Thời nhà Nguyễn, cơ quan thực hiện chức năng giỏm sỏt là Lục khoa khụng thuộc Lục bộ, chỉ nằm dưới quyền giỏm sỏt của hoàng đế nờn hoạt động độc lập, khụng phụ thuộc vào ý chớ của Lục bộ sẽ phỏt huy được hiệu quả giỏm sỏt.
Nhà nước cũng đặt ra những yờu cầu đối với bộ mỏy thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt: phải sõu về chuyờn mụn và phải chịu trỏch nhiệm đối với cụng việc đó làm. Trong quỏ trỡnh tiến hành tra xột khụng tỡm ra hoặc bỏ qua vụ việc, nếu lần sau bị phỏt hiện ra
thỡ quy tội đợt thanh tra trước ngang tội như kẻ tham nhũng [39; tr 34]. Hoặc khi giỏm sỏt quan lại mà nhận tang vật cũng bị xử rất nghiờm. Điển hỡnh như vụ Trịnh Nho là người trong khoa đạo, nhận của đỳt lút chỉ cú 2 hốt bạc bị phỏt giỏc vào năm 1846, vua truyền: “Nhõn việc cụng, đương thanh thế để chế ỏp người, chực làm kẻ vơ đầy tỳi tham, trong bụng đầy những đen tối như thế, rất là đỏng ghột, vỡ vậy, tội của Trịnh Nho đổi làm giảo giam hậu”.
- Tuyển chọn và sử dụng những quan lại cú tài, đức tương xứng với cụng việc, thực hiện việc khảo xột, đỏnh giỏ cụng lao, thành tớch định kỡ để khen thưởng kịp thời người cú cụng, loại trừ những phần tử yếu kộm về chuyờn mụn, tha hoỏ về đạo đức ra khỏi bộ mỏy quan lại; tiến hành điều động, luõn chuyển quan lại theo quy định chặt chẽ của “Luật hồi tỵ” trỏnh hiện tượng kộo bố kết cỏnh, thõu túm quyền lực, lộng hành sỏch nhiễu; cấp thờm một khoản tiền ngoài lương bổng để khuyến khớch quan lại và nuụi dưỡng liờm khiết. Ở Việt Nam hiện nay, cũng đó bước đầu cải cỏch chế độ tiền lương cho cỏn bộ, cụng chức song vẫn cũn mang tớnh nhỏ giọt và chưa cải thiện được đỏng kể đời sống cho cụng, nhõn viờn nhà nước. Về việc điều động và luõn chuyển cỏn bộ, cỏc quy định phỏp luật đó bước đầu được xõy dựng và thực hiện song chưa đủ chặt chẽ, vẫn tạo điều kiện và cơ hội nảy sinh tham nhũng. Điểm qua một số nghị định của chớnh phủ về vấn đề này như nghị định 158/2007/NĐ-CP quy định danh mục cỏc vị trớ cụng tỏc và thời hạn định kỡ chuyển đổi vị trớ cụng tỏc đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, hay nghị định 24/2010/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lớ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức khi được ỏp dụng trờn thực tế vẫn khụng mang lại hiệu quả. Bài học về cụng tỏc cỏn bộ, chế độ sử dụng và đói ngộ nhõn tài của nhà Nguyễn vẫn cũn nguyờn giỏ trị với ngày nay.
*Bài học trong phỏt hiện và xử lớ tham nhũng
- Cú cơ chế phỏt huy vai trũ của cộng đồng trong phỏt hiện và ngăn chặn cỏc hành vi tiờu cực. Dưới thời Nguyễn đó cú những quy định nhằm khuyến khớch, động viờn người dõn tố cỏo tham nhũng. Vua Gia Long ban hành chỉ dụ: nếu người coi kho và người bảo vệ biết được hành vi, thủ đoạn của người lấy trộm và tố cỏo thỡ miễn tội. Nếu người bờn ngoài phỏt hiện quả tang hành vi thỡ được thưởng gấp 10 lần số tang, nếu chủ kho và lĩnh bắt được quả tang thỡ thưởng gấp 5 lần. Nhà nước cũng đặt một
chiếc trống đăng văn ở Tam phỏp ty để người dõn đến đú kờu oan vào cỏc ngày 6,16,26 trong thỏng. Đõy là điểm cũn thiếu vắng, hạn chế trong phỏp luật của nhà nước Việt Nam hiện đại.
- Thỏi độ xử phạt nghiờm khắc, cương quyết của nhà nước đối với nạn tham nhũng bất kể chức vụ và vị trớ cụng tỏc nào.
Để chống tham nhũng triệt để thỡ việc thực thi phỏp luật phải cụng bằng và nghiờm minh đối với mọi đối tượng vi phạm dự là cỏn bộ cấp cao của nhà nước. Theo cỏc nhà vua Nguyễn, phải kiờn quyết chống tham nhũng từ trờn, từ người đứng đầu nhà nước, từ hàng ngũ quan lại triều đỡnh. Minh Mệnh từng núi với cận thần: “Ta từ khi lờn ngụi đến nay, dựng người làm việc, giữ một mực cụng bằng, dẫu cú kẻ tụi con thõn tớn, từ trước cũng chỉ dựng theo tài năng chứ khụng tư vị một người nào. Kẻ nào cú tội cũng theo phỏp luật trừng trị, chưa từng gượng nhẹ cho ai bao giờ”. Rất nhiều hoàng thõn quốc thớch, hoàng tử, quan đại thần đó bị trừng trị thớch đỏng với hỡnh phạt như cỏch chức, chộm đầu, chặt tay . Dưới thời vua Gia Long, hỡnh thành nguyờn tắc xử lớ: "Phỏp nước bất vị thõn", khụng cú sự đối xử thiờn vị nào đối với những cụng thần, họ hàng nhà vua, tất cả đều phải cụng bằng, nghiờm minh. Dự ở cương vị nào khi phạm tội vẫn chiếu theo quy định của phỏp luật để xột xử.
Theo số liệu thống kờ từ bộ Đại Nam thực lục, trong tổng số 207 vụ ỏn tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 cú 42 vụ ỏn xột xử hoàng thõn, quốc thớch, quan đầu triều và quan đầu tỉnh chiếm 20% số vụ tham nhũng. Cú thể núi đõy là con số khỏ cao, thể hiện sự cương quyết của nhà nước đối với những cương vị và chức vụ quan trọng và thỏi độ cụng bằng, tụn trọng phỏp luật của cỏc nhà vua Nguyễn.
Trừng trị tham nhũng phải nghiờm khắc, triệt để, dứt điểm nếu khụng nú sẽ trở thành bệnh dịch lan truyền, khú mà chống đỡ được. Hỡnh thức xử lớ chủ yếu đú là xử lớ hỡnh sự, với vụ việc đặc biệt nghiờm trọng xõm hại đến kỉ cương, trật tự phỏp luật, nhà