2.1. Vài nột về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.
Năm 1802, Gia Long lờn ngụi, sỏng lập vương triều Nguyễn. Nhà Nguyễn dựng nghiệp trong điều kiện lịch sử khú khăn và phức tạp.
Về chớnh trị, khỏc với cỏc vương triều trước, nhà Nguyễn giành vương quyền bằng việc tiờu diệt nhà Tõy Sơn, một vương triều đó lập được những vừ cụng hiển hỏch đối với dõn tộc. Điều đú làm cho dõn chỳng và sĩ phu Bắc Hà cú thỏi độ bất phục nhà Nguyễn.
Về tư tưởng, nhà Nguyễn vẫn dựa trờn học thuyết Nho giỏo để xõy dựng và hoàn thiện bộ mỏy nhà nước trung ương tập quyền theo xu hướng tập trung cao độ quyền lực nhà nước song cũng vấp phải nhiều khú khăn do nạn tham quan ụ lại hoành hoành trong xó hội và sự phản khỏng của cỏc thế lực chống đối và nụng dõn.
Về kinh tế, nhà Nguyễn phải gỏnh chịu những hậu quả nặng nề do kinh tế nụng nghiệp bị đỡnh đốn, tàn phỏ vỡ nội chiến kộo dài hàng thế kỷ. Đặc biệt đú là tỡnh trạng phỏt triển ruộng đất tư mạnh mẽ tạo nờn mõu thuẫn với chế độ sở hữu nhà nước mà nguyờn nhõn căn bản là do quan lại địa phương chiếm đoạt, cướp búc, biến cụng thành tư. Năm 1711 nhà nước tuy cú sự điều chỉnh: ban hành chớnh sỏch quõn điền (quõn điền Vĩnh Thịnh hay Trịnh Cương) cú nội dung: hạn chế đối tượng nhận ruộng (khụng chia cho những người đó được Nhà nước ban tặng ruộng đất, những người cú ruộng tư đủ số) với mục đớch tăng cường kiểm soỏt đối với ruộng đất cụng, giải quyết cỏc vấn đề kinh tế - xó hội, ổn định tỡnh hỡnh, tuy nhiờn khụng đạt hiệu quả: vỡ quỹ ruộng cụng đó rất thu hẹp và sự lũng đoạn của quan lại - cường hào
Bọn cường hào thụng đồng ăn của đỳt, sỏch nhiễu dõn nờn khụng quan tõm đến phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi gõy nờn lũ lụt, mất mựa liờn tiếp.
Về xó hội, đời sống nhõn dõn khổ cực, hiện tượng dõn nghốo siờu tỏn ngày càng trở nờn phổ biến. Nhõn dõn khụng chỉ phải đúng thuế và chịu sưu dịch cho nhà nước mà cũn bị cường hào lớ dịch chốn ộp, ăn chặn. Nạn đúi kộm diễn ra thường xuyờn.
Làng xó Việt Nam rối ren, bị nạn cường hào khuynh loỏt.
Cú thể thấy, nhà Nguyễn thiết lập vương triều trong bối cảnh nhiều bất lợi và trở ngại. Một trong những khú khăn nan giải nhất đú chớnh là tệ quan liờu, tham nhũng. Cỏc nguyờn nhõn và điều kiện của tệ nạn này khụng nằm ngoài những nguyờn nhõn và điều kiện của tệ tham nhũng trong cỏc nhà nước phong kiến Việt Nam. Điểm khỏc biệt là tham nhũng triều Nguyễn được đặt trong bối cảnh lịch sử đầy khú khăn của một vương triều phải gỏnh chịu bao hậu quả nặng nề của thiờn tai, nội chiến, khởi nghĩa..., một bộ mỏy nhà nước xõy dựng đạt đến mức chuyờn chế cực đoan cựng đồng hành là tệ quan liờu cũng được đẩy lờn cao nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đó kộo theo sự lan rộng, phổ biến, tinh vi, và đặc biệt nghiờm trọng của tham nhũng triều Nguyễn. Những thống kờ về tỡnh hỡnh tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 của chỳng tụi dưới đõy đó phần nào chứng minh cho mức độ nguy hiểm và hậu quả tiờu cực của tham nhũng dưới triều Nguyễn.
2.2. Tỡnh hỡnh tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884
Như đó trỡnh bày ở chương 1, chỳng tụi xuất phỏt từ khỏi niệm và những hành vi tham nhũng được nờu trong Luật phũng chống tham nhũng Việt Nam năm 2005 để làm cơ sở xỏc định và thống kờ cỏc vụ ỏn tham nhũng trong bộ chớnh sử Đại Nam thực lục
của triều Nguyễn. Những số liệu thống kờ sẽ trả lời cho những cõu hỏi: tham nhũng triều Nguyễn diễn ra với mức độ, quy mụ như thế nào? Những lĩnh lực nào dễ nảy sinh tham nhũng nhất dưới thời Nguyễn? Thực trạng tham nhũng ở cấp trung ương và cấp địa phương ra sao?... Từ việc khắc hoạ bức tranh nhiều chiều về tham nhũng thời Nguyễn chỳng tụi sẽ đưa ra những nhận xột, lớ giải như: Tại sao ở triều đại này tham nhũng lại phỏt triển mạnh hơn cỏc triều đại khỏc; vỡ sao tham nhũng lại xảy ra nhiều hơn trờn một số lĩnh vực... Trờn cơ sở đú, tỡnh hỡnh tham nhũng thời Nguyễn được nhỡn nhận chõn thực, khỏch quan hơn; và từ đõy tạo tiền đề cho một trong những cuộc đấu tranh phũng, chống tham nhũng kiờn quyết, khụng khoan nhượng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam dưới cỏc triều vua Nguyễn.
Một điểm cần nhấn mạnh là cỏc số liệu thống kờ trong Đại Nam thực lục chỉ giỳp ta định lượng và định tớnh tương đối. Bởi lẽ, khụng hẳn tất cả cỏc vụ việc tham nhũng đều được biờn chộp trong bộ sử này. Nú đó được gạn lọc qua lăng kớnh của sử
gia và mệnh lệnh của vương triều. Mặt khỏc, cú nhiều vụ ỏn được nờu tờn nhưng lại khụng cú thụng tin chi tiết nờn việc đỏnh giỏ về tương quan mức độ, quy mụ tham nhũng giữa cỏc triều đại, cỏc lĩnh vực cũng gặp nhiều khú khăn, khú chớnh xỏc tuyệt đối. Do đú, số liệu cụ thể thống kờ được chỉ là một trong những cơ sở để xỏc định khuynh hướng của tham nhũng triều Nguyễn, khụng phải là cơ sở duy nhất và quan trọng nhất. Chỳng tụi cũn căn cứ vào cỏc tư liệu lịch sử khỏc viết về triều Nguyễn để đưa ra nhận định phự hợp với tỡnh hỡnh xó hội thời kỡ đú.
2.2.1. Số lượng vụ ỏn tham nhũng qua cỏc triều đại
Bảng 2.1: Số lượng cỏc vụ ỏn tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884
Triều đại Gia Long Minh Mệnh Thiệu Trị Tự Đức Tổng số
Số lượng 29 95 45 38 207
( Nguồn: Đại Nam thực lục)
Trước hết, tổng số vụ ỏn tham nhũng là 207 vụ cho thấy tham nhũng là hiện tượng diễn ra thường xuyờn vào thời Nguyễn2. Trong vũng 81 năm cú khoảng 207 vụ tham nhũng được phỏt hiện và xử lớ, trung bỡnh là 2,5 vụ/ năm. Tuy nhiờn, cú thể thấy con số 2,5 vụ/năm cũn nhỏ bộ và chưa tương xứng với tỡnh trạng tham nhũng diễn ra trờn thực tế. Cú thể cỏc sử gia phong kiến chỉ chọn lọc những vụ việc cơ bản, những vụ tham nhũng điển hỡnh trờn thực tế để ghi chộp nhưng cũng cú lớ do khỏc xuất phỏt từ cụng tỏc phỏt hiện và xử lớ cỏc vụ ỏn tham nhũng chưa đạt hiệu quả triệt để, cũn để lọt nhiều vụ tham nhũng.
Qua cỏc cuộc thăm dũ ý kiến của cỏc quan trung ương và địa phương (dưới hỡnh thức cỏc tập thỉnh an hoặc phiếu nghĩ của cỏc bộ), tệ đục khoột, nhũng nhiễu của quan và lại tồn tại phổ biến, lan tràn. Cỏc ụng vua triều Nguyễn nhiều lần than phiền về tệ quan tham lại nhũng, cho rằng mọi sự biến loạn của dõn đều do tệ hại này gõy ra, mọi đau khổ của nhõn dõn đều từ thủ đoạn búc lột, vơ vột của hàng ngũ cú chức tước, quyền hạn. Năm 1819, đời vua Gia Long, khi nhà vua cử Lờ Văn Duyệt đến Nghệ An, hỏi thăm nỗi khổ của nhõn dõn. Bọn giặc cướp nghe tin tan vỡ, hoặc đến cửa quan xin thỳ, hoặc bị quan quõn bắt giết, trong cừi nghiờm hẳn. Lờ Văn Duyệt dõng sớ núi: “Dõn