Cỏc quy định của nhà Nguyễn về việc xử lớ người cú hành vi tham nhũng

Một phần của tài liệu Tham nhũng và phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 (Trang 80 - 90)

- Quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của cỏc quan địa phương, trỏnh chồng chộo cụng việc và hạn chế quyền lực của cỏc cỏ nhõn đứng đầu, ngăn chặn sự lạm

3.2.1.Cỏc quy định của nhà Nguyễn về việc xử lớ người cú hành vi tham nhũng

Dưới thời Nguyễn, cỏc quy định về xử lớ người cú hành vi tham nhũng được thể hiện trong Hoàng Việt luật lệ, Quốc triều thể lệ, cỏc chỉ, dụ... Trong đú Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) được xem là bộ luật cú giỏ trị lớn về mặt lập phỏp.

Trong Hoàng Việt luật lệ cú nhiều quy định về hành vi phạm tội của cỏc quan lại trong bộ mỏy nhà nước phong kiến triều Nguyễn, trong tổng số 353 điều luật cú gần 90 điều dành cho quan lại dự liệu tội phạm trong cỏc mục theo thẩm quyền của từng bộ như Lại luật, Hộ luật, Binh luật… Cả 90 điều đều cú nội dung tương

tự trong Đại Thanh luật lệ. Trong 90 điều này, cú 80 điều tương tự với Quốc triều hỡnh luật [45; tr 40]

Tuy nhiờn, bờn cạch cỏc điểm tương tự đú cũng cú chi tiết khỏc nhau do được cỏc nhà làm luật triều Nguyễn sửa chữa, bổ sung, thay đổi, lược bỏ, phự hợp với thực tế đất nước. Điều này thể hiện sự sỏng tạo nhất định của nhà Nguyễn trong quỏ trỡnh soạn thảo phỏp luật, khụng phải là sự lặp lại nguyờn vẹn, sao chộp cứng nhắc bộ Luật nhà Lờ và Luật nhà Thanh. Quan điểm đú đó được nhà nghiờn cứu Trần Thị Thanh Thanh chứng minh khi so sỏnh giữa Luật nhà Lờ và Luật nhà Nguyễn, Luật nhà Nguyễn và Luật nhà Thanh. Trong đú, nhà nghiờn cứu cũng đi sõu phõn tớch những điểm khỏc biệt trong cỏc quy định về tội phạm quan chức núi chung và tội nhận hối lộ núi riờng. Cú những điểm đỏng lưu ý như sau:

- So sỏnh với Quốc triều hỡnh luật

+ Bộ luật nhà Nguyễn quy định về xử phạt quan lại nhận hối lộ cú điểm khỏc so với: Vớ dụ: điều 312 trong Hoàng Việt luật lệ quy định: "Quan lại nhận hối lộ bị xử tội tớnh theo tang vật... số tang đến 80 lượng xử giảo giam hậu". Tương tự, điều 318 của Quốc triều hỡnh luật quy định: "Quan ty làm trỏi phỏp luật mà ăn hối lộ từ 1 quan đến 9 quan xử tội biếm hay bói chức, từ 10 quan đến 19 quan thỡ xử tội đồ hay lưư, từ 20 quan trở lờn thự xử tội chộm". Như vậy nhà Nguyễn cú mức trừng trị nhẹ hơn so với nhà Lờ. Thời Lờ nhận hối lộ 20 lạng bị xử chộm, thời Nguyễn là 80 lạng bạc bị xử treo cổ nhưng giam chờ.

+ Một điểm khỏc biệt trong Hoàng Việt luật lệ nhà Nguyễn đú là cú một chương riờng về tội nhận hối lộ với 9 điều, thể hiện sự quan tõm đặc biệt của nhà nước đối với hạt nhõn của tham nhũng đú là tệ hối lộ. Điều 312 đến điều 320 quy định cỏc hỡnh thức hối lộ và nhận hối lộ như sau:

Điều 312: Quan lại nhận của, tiền

Điều 313: Vướng vào tang vật đưa đến tội Điều 314: Nhận của, tiền sau khi xong việc Điều 315: Quan lại hứa nhận của, tiền

Điều 316: Cú việc dựng tiền, của để cầu cạnh

Điều 318: Cho người nhà sỏch nhiễu tiền của Điều 319: Nhõn việc cụng bắt dõn đúng gúp Điều 320: Lưu giữ tang vật ăn trộm

- So sỏnh với Luật nhà Thanh, cú một số điểm khỏc biệt như:

Điều 312: Quan lại thọ tài (Quan lại nhận tiền đỳt lút): về người nhận tiền đỳt lút, hai bộ luật đều ghi: "nhận của đỳt lút thỡ tớnh theo số tang vật mà xử tội", "bị truy đoạt chức tước, bỏ tờn trong sổ". Nhưng Luật nhà Nguyễn ghi thờm sự phõn biệt quan và lại: "là quan thỡ truy đoạt chức tước, bỏ tờn trong sổ, là lại thỡ bói dịch, dự số tang chỉ 1 lạng bạc, đều khụng được bổ dụng nữa". Về người đưa tiền đỳt lút, Luật nhà Thanh ghi rừ: “người đú là quan được giảm 1 bậc tội so với kẻ nhận, người đú là lại được giảm 2 bậc tội". Luật nhà Nguyễn khụng phõn biệt, gộp chung là giảm hai bậc tội: "nếu là người cú lương lộc, xử kộm tội người nhận tiền 2 bậc". Đồng thời Luật nhà Thanh khụng cú những dũng sau đõy như Luật nhà Nguyễn: "Nếu tiền tang do yờu sỏch, bắt nộp, do dọa nạt, lừa dối hay xong việc rồi mới nhận tiền, thỡ người đưa tiền ấy cũng khụng bị xử theo luật này". Điều bổ sung này cho thấy luật nhà Nguyễn chỳ trọng phạt hành vi cố ý đỳt lút và cố ý đũi đỳt lút.

Điều 313, Luật nhà Nguyễn chỳ ý tới hành vi đồng tỡnh phạm tội của kẻ đưa và người nhận hối lộ, trong đú trừng trị kẻ nhận hối lộ nặng hơn, đồng thời mở rộng diện phạm tội bắt ộp hối lộ.

Điều 314, Luật nhà Nguyễn tuy vẫn trị tội những kẻ thừa hành cụng vụ ăn hối lộ nhưng tỏ ra ưu đói với quan lại cao cấp. Đó lược bỏ 1 đoạn trong Luật nhà Thanh quy định quan chức cao cấp sẽ phạt nặng hơn gấp hai lần so với quan lại thường.

Điều 315: nhà Nguyễn cú sự suy xột, cõn nhắc để giảm nhẹ tội cho hành vi của quan lại hứa nhận tiền của hối lộ mà chưa thực sự nhận tiền của ấy.

Điều 316: giống Luật nhà Thanh

Điều 317: cú thờm điểm về người làm việc lõu ngày mà yờu sỏch dọa nạt thỡ chiểu theo lệ chức dịch đục khoột và tội trộm cắp, người mới phạm tội lần đầu thớch hai chữ tang phạm vào cỏnh tay, lần hai thớch hai chữ ấy vào mặt.

Điều 319: Luật nhà Nguyễn ghi rừ thờm quy định đối với người khụng cú lương lộc phạm tội này, khụng cú trong Luật nhà Thanh

Điều 320: nhà Nguyễn cú sự giảm nhẹ trừng phạt so với Luật nhà Thanh [45; tr 41-49]

Trong bộ Quốc triều thể lệ ghi lại cỏc qui định về xử lý cụng việc của vương triều nhà Nguyễn cũng ghi chộp cụ thể về việc xột xử tệ quan liờu tham nhũng. Những qui định này đều được đặt ra cho cả 6 bộ và cỏc tỉnh. Một điều lệ của Bộ Lại đặt năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) qui định việc xử lý những viờn chức cú sai sút trong việc tuyển lựa quan viờn: phàm người đứng đầu phủ huyện và cỏc chức quan trọng khỏc mà khuyết chỗ thỡ ai thanh liờm, tài năng thực sự cú thành tớch cai quản mới được ghi tờn tiến cử. Người được tiến cử sau đú bị phỏt hiện cú chuyện tham ụ thỡ người tiến cử sẽ bị điều tra. Nếu là thõn quen mà tiến cử thỡ sẽ bị giỏng 2 cấp điều đi chỗ khỏc. Nếu do khụng biết mà tiến cử nhầm thỡ bị giỏng 2 cấp cho lưu dụng. Nếu ngầm đỳt lút nhờ vả, xỏc minh được tang chứng thỡ cứ theo tang chứng mà trị tội nặng. Một điều lệ của Bộ Hỡnh đặt năm Thiệu Trị thứ 6 ( 1846) ghi rừ khi mựa màng thất bỏt, quan đi khỏm tra thỡ lại dịch, cai tổng, lý trưởng đi theo quan khỏm tra đều phải tự lo việc ăn uống, khụng được tơ hào và bắt dõn chu cấp, mọi tệ lậu trước đều bị cấm. Hoặc như một qui định xử lý quan lại nhũng nhiễu trong việc khuyến học của Bộ Lễ đặt năm Thiệu Trị thứ 6 (1846): Phàm cỏc xứ trong Kinh ngoài tỉnh trớch ruộng cụng hoặc mua hẳn ruộng tư để làm ruộng học điền, dựng trường mời thày dạy cho con em trong dõn. Đõy là một mĩ tục, cường hào, lý dịch khụng được vỡ tư ý mà càn rỡ, ức hiếp.

Một điều lệ của Bộ Hỡnh đặt năm Tự Đức thứ 9 (1856) qui định việc xột xử cỏc quan chức nhũng nhiễu như sau: Người dõn cú việc bỡnh thường đến cỏo kiện thỡ cho phộp Cai tổng, Lý trưởng đớch thõn đến xột hỏi, tựy theo sự việc mà phõn xử bằng miệng khụng được tự tiện đúng gụng. Ngoài ra, như vừ đoỏn, bẻ cong lệ làng, bức hiếp dõn thường, sức cho dõn bầu làm Hậu thần, bắt dõn phục dịch riờng, ra vào đi kiệu cú người cầm lọng, cưỡi ngựa, đeo sỳng vỏc mỏc, hoành hành dối trỏ, tất cả cỏc việc này đều bị cấm. Nếu kẻ nào cậy quyền thỡ cho phộp sở tại tố cỏo, quan phủ huyện khụng chấn chỉnh kịp thời thỡ bị xử tội theo lệ trị kẻ cụn đồ hung ỏc. Cũng như cỏc viờn phủ,

huyện cựng Cai tổng, Lý trưởng nơi sở tại dung tỳng, bao che khi bị phỏt giỏc thỡ Cai tổng, Lý trưởng và viờn phủ huyện đều bị xử theo lệ. [47]

Sỏch Đại Nam thực lục ghi lại những chỉ, dụ của hoàng đế về xử lớ tham nhũng: Đối với kho tàng nhà nước, cỏc vị vua triều Nguyễn đặt ra cỏc điều lệ rừ ràng: Năm 1804: Định điều cấm cho người giỏm thủ kho tàng. Phàm xẻo xộn tiền thúc và cho người mượn riờng tiền từ 1 quan, gạo từ 1 phương trở lờn, đều bị tội nặng, gặp õn xỏ cũng khụng được miễn; người mượn cũng bị tội [1; t1; tr 591]. Như vậy, đối với giỏm thủ kho tàng tham nhũng, thỏi độ của nhà nước là khụng khoan nhượng và xử tội nặng ngay cả khi số tham tang rất ớt. Người mượn cũng phải liờn đới chịu trỏch nhiệm làm tăng thờm tớnh răn đe của nhà nước với cỏc hành vi tham nhũng ngày càng tinh vi và lan rộng trờn lĩnh vực này.

Năm 1822: Phàm hủy bỏ và tiờu riờng cỏc thứ thuốc sỳng dựng vào sỳng lớn sỳng nhỏ, như binh lớnh ở thường, thuốc sỳng kốm theo đại bỏc, nếu cú bao thỡ cứ một bao xử 80 trượng, thờm mỗi bao gia tội một bậc ; 10 bao xử 100 trượng, lưu 2.000 dặm, thờm 2 bao lại gia tội một bậc, đến 20 bao thỡ giảo giam hậu ; nếu khụng cú bao thỡ 1 cõn trở xuống vớ bằng 1 bao. Nếu binh lớnh điều khiển đi đỏnh dẹp mà phạm tội, thỡ bất cõu tang số nhiều ớt, đều theo quõn phỏp xử trảm quyết. Suất đội, suất thập thất bỏt thỡ đều xử giảm 3 bậc; tự mỡnh phạm thỡ xử theo trọng tội. Thiện tiện sai binh lớnh hộ tất, suất đội sai 1 người thỡ xử 80 trượng, 3 người thỡ 100 trượng cỏch chức, 6 người thỡ phỏt vóng sung quõn nơi biờn giới xa, 9 người thỡ giảo giam hậu, 10 người thỡ trảm quyết. Người quản vệ sai 5 người trở xuống thỡ 100 trượng, 10 người thỡ 100 trượng cỏch chức, 20 người thỡ phỏt vóng sung quõn nơi biờn giới xa, 30 người thỡ giảo giam hậu, 40 người thỡ trảm quyết ngay. [1; t2; tr 249]

Năm 1840, vua ngự chuẩn: "Trong chốn cung điện hoàng thành, kẻ nào dỏm lộn vào lấy trộm cắp, khụng cõu nệ đó lấy được của hay chưa, khụng phõn thủ thạm hay tũng phạm đều chộm ngay, bờu đầu để bảo cho dõn chỳng biết. Lại trong phủ Nội vụ và cỏc trại quõn cầm y, loan giả, cú kẻ nào dỏm trộm cắp hễ đó lấy được tài vật, khụng kể nhiều hay ớt, thủ phạm chộm ngay" [1; t5; tr 142].

Năm 1875: Định lại lệ xột xử chủ thủ ăn bớt. Phàm chủ thủ, chiểu luật giỏm thủ tự ăn trộm xột xử. Ở trong thỡ giỏm lõm, ở ngoài thỡ phủ doón, bố chớnh, quản đạo, phủ huyện cú kho riờng, và tuần phủ kiờm bố chớnh, trước khi việc phỏt giỏc mà thu đủ thỡ giỏng 2 cấp, lưu. Khụng biết phỏt giỏc, sổ thu khụng đủ, chiểu tội chủ thủ giảm 2 bậc, xử theo tội việc riờng. Nếu đến cuối khúa, mới trớch thu cho đủ, chiểu luật thất sỏt, xử theo tội việc cụng, phải giỏng 4 cấp, đổi đi. Thu khụng đủ, kộm tội chủ thủ 3 bậc (như chủ thủ xử tử, thỡ xử đồ 2 năm). Cũn số tang vật thiếu, khụng cứ phỏt giỏc trước hay khụng phỏt giỏc và cuối khúa phỏt giỏc, trừ số tang trong sổ hiện thu được bao nhiờu, cũn thiếu bao nhiờu chia làm 10 phần. Cỏc viờn giỏm lõm và phủ doón, bố chớnh, quản đạo, phủ huyện cú kho riờng khỏc và tuần phủ kiờm bố chớnh, đều chia nhau bồi 3 phần, cũn thỡ cứ chủ thủ giảm thu cho đủ số. Cỏc ỏn ăn bớt, thu đủ hay khụng đủ, đốc phủ và ỏn sỏt, phủ thừa, phú quản đạo đều cú dự bàn, lại giảm đi 1 bậc.

Thanh tra trong ngoài, theo làm việc khụng biết phỏt giỏc việc gian xử tội kộm chủ thủ 1 bậc, đổng lý kộm tựy biện 3 bậc, như tựy biện tội lưu, thỡ xử tội đồ 2 năm, nếu xột ra số tang nhiều, thỡ xử theo số tang. Kẻ gian lại, ỏn nào mỗi phần số bồi 1.500 quan trở xuống, thỡ khụng phải xử khỏc, như chia nhau bồi mỗi người đến 2.000 quan trở lờn (mỗi kho tàng, chủ thủ chỉ cú 3 - 4 người), cho hạn 3 năm thu đủ (lệ trước 5 năm), chiểu theo ỏn trước đều giảm 1 bậc. Nếu bồi được 5 phần trở lờn, y ỏn, lại hạn cho 1 năm giảm thu. Hết hạn cũn thiếu cả và thiếu đến 8 phần trở lờn, thực là cố ý để lại, nếu giảm thu lõu, của kho vẫn khụng thu được, phải đều xử chộm ngay để tỏ khuyờn răn, tang số tha khụng đũi) [1; t8; tr 155]. Nhà nước đó quy định cụ thể, chi tiết số lượng ăn bớt, cỏc mức phạt tương ứng, cỏc đối tượng ỏp dụng hỡnh phạt giỳp xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng hỡnh phạt. Bờn cạnh đú, định rừ hỡnh phạt đối với cỏc vị quan cú trỏch nhiệm thanh tra, giỏm sỏt nhưng khụng hoàn thành bổn phận. Điều này làm tăng trỏch nhiệm cụng vụ của quan lại, tạo nờn sợi dõy ràng buộc chặt chẽ giữa cỏc bộ phận trong cơ quan nhà nước.

Trờn lĩnh vực giỏo dục, năm 1853, Tự Đức ra lệnh: học quan nào nhận của đỳt lút, gửi gắm riờng, sẽ chiểu theo lệ phẩm hạnh kộm xử cỏch chức, khụng được bổ dụng nữa; nếu số tham tang nhiều, thỡ tớnh số tang theo mức nặng xử tội. Người

cầu cạnh ký thỏc ấy, phải đúng gụng đem bờu 1 thỏng phạt 100 trượng [1; t7; tr 270].

Thụng qua cỏc quy định về hỡnh phạt cú thể thấy được nguyờn tắc xử lớ của triều Nguyễn đối với tội phạm tham nhũng đú là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Nguyờn tắc nghiờm minh và triệt để: Do tớnh chất nghiờm trọng của cỏc tội phạm về đỳt lút, hỡnh phạt được quy định cho cỏc tội phạm này khỏ nghiờm khắc. Trong số 9 tội phạm thuộc nhúm này cú 2 tội quy định hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh (điều 312 và 319). Hỡnh phạt phổ biến được quy định cho cỏc tội phạm này là phạt trượng, đồ, lưu. Phạt roi được quy định tại điều 313, 317. Ngoài những hỡnh phạt trờn, người phạm tội cũn chịu một số hỡnh phạt bổ sung như thu lại bằng sắc; bị xúa tờn trong sổ quan, bị bói dịch...

Ngoài ra, khụng cho phộp chuộc tội bằng tiền, tài sản hoặc khụng cho phộp õn xỏ như những loại tội phạm khỏc cũng là biểu hiện của nguyờn tắc nghiờm trị. Điều 1 phần chuộc tội nờu rừ: "Những quan viờn chức dịch tham lam, ăn đỳt lút đều khụng được chuẩn cho chuộc" hoặc điều 15 quy định những tội khụng được tha trong đú "ăn đỳt lút... dự gặp õn xỏ cũng khụng được tha". Cựng với đú, tất cả cỏc hành vi nhận hối lộ dưới bất kỡ hỡnh thức nào ở bất kỡ mức độ nào cũng đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là biểu hiện của nguyờn tắc trừng trị triệt để.

*Nguyờn tắc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội: quy định một cỏch cụ thể, chi tiết cỏc hỡnh phạt hành vi tham nhũng thuộc cỏc đối tượng khỏc nhau

+ Người cú lộc và người khụng cú lộc phạm tội thỡ người khụng cú lộc sẽ được giảm một mức.

+ Quan lại nhận tiền làm sai phỏp luật nặng tội hơn quan lại nhận tiền nhưng xột xử khụng sai phỏp luật

+ Đặc biệt luật quy định khụng chỉ xử phạt một phỏi mà cũn ỏp dụng chế tài hỡnh sự cả với người cú hành vi đem tiền hối lộ. Nếu cú hành vi hối lộ, người đú bị xử phạt rất nặng là đồ hai năm cộng với phạt trượng tựy theo số tiền. Nếu uổng phỏp từ 30 lạng trở xuống, bất uổng phỏp từ 70 lạng trở xuống lại bị xử nặng hơn tội của người nhận tiền.

+ Người phạm tội lần đầu và người làm việc lõu năm phạm tội sẽ cú mức phạt khỏc nhau.

+ Phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự của quan lại phạm tội và người nhà quan lại phạm tội, điều 318 quy định: "phàm người nhà của giỏm lõm, quan lại... thỡ giảm hai bậc so

Một phần của tài liệu Tham nhũng và phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 (Trang 80 - 90)