Đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện số dư khoản mục và các loại nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) (Trang 41 - 52)

D) Đánh giá bộ phận kiểm toán nội bộ

3. Lợi nhuận chưa phân

2.1.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát trên phương diện số dư khoản mục và các loại nghiệp vụ

và các loại nghiệp vụ

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trên từng khoản mục

Đối với Công ty A

Công ty A là khách hàng lâu năm của Công ty AASC nên KTV sử dụng các Hồ sơ kiểm toán năm trước để đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư đầu năm. Nhìn chung các quá trình kiểm soát nội bộ đối với các khoản mục được Công ty A thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, KTV vẫn phải đánh giá lại HTKSNB với từng khoản mục

Các khoản phải thu phải trả: Công ty A theo dõi riêng từng khoản công nợ phải thu phải trả và thực hiện đối chiếu công nợ khá đầy đủ. Việc hạch toán dựa trên hóa đơn như: hóa đơn bán hàng, hóa đơn mua hàng. Công ty không thực hiện trích dự phòng phải thu khó đòi vì đối tượng công nợ của Công ty A có khả năng thu hồi hoặc công ty có khả năng trả….Các khoản phải thu, phải trả phát sinh có liên quan đến ngoại tệ đều được đánh giá lại cuối kì.

mục phải thu, phải trả là Khá, do đó kết luận rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này ở mức thấp.

Hàng tồn kho: Công việc kiểm kế được thực hiện theo đúng quy định và hóa đơn có đủ chữ ký. Công ty cũng thực hiện phân loại hàng tồn kho chậm luận chuyển, hư hỏng lỗi thời và để riêng các hàng tồn kho loại này riêng. Giá trị hàng tồn kho được ghi sổ theo giá gốc và phương pháp tính giá hàng xuất kho phương pháp bình quân gia quyền. Tuy nhiên, công ty không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hệ thống thẻ kho không được duy trì thường xuyên và địa điểm kho chưa được hợp lí và an toàn, thủ kho là người không được đào tạo chính quy. Do đó KTV đánh giá

HTKSNB với hàng tôn kho là Trung bình, do đó rủi ro kiểm soát với khoản mục này là Trung bình

Tiền: Công ty A đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm đó là việc tạch biết công việc của thủ quỹ và kế toán. Hàng tháng thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán tiền mặt. Việc đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng cũng được tiến hành thường xuyên. Các nghiệp vụ tiền đều được phế chuẩn và có chứng từ chứng minh. Các khoản ngoại tệ cũng được theo dõi riêng. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính đúng kỳ.

Qua những phân tích trên, KTV đánh giá HTKSNB với khoản mục tiền là Khá, do đó kết luận rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này ở mức thấp.

Tài sản cố định: Công ty A thực hiện kiểm kê tài sản cố định theo quy định. Các tài sản cố định đều được ghi sổ theo giá gốc và theo dõi ở bộ phận kế toán, không có bộ phận riêng theo dõi. Việc tính khấu hao tài sản cố định nhất quán so với năm trước. Tuy nhiên, tài sản cố định chờ xử lý chưa được theo dõi. Thủ tục thanh lý tài sản cố định chưa đầy đủ, có một số nghiệp vụ không có quyết định của HĐQT hoặc không có biên bản thanh lý…

bình, do đó, rủi ro kiểm soát được kết luận ở mức Trung bình

Các khoản vay: Các khoản vay được thực hiện với lãi suất không quá cao. Đồng thời, cũng theo dõi hời hạn trả nợ của các khoản vay, tuy nhiên công ty không thực hiện đối chiếu thường xuyên khoản vay với người cho vay và không theo dõi được hết lãi vay phải trả người cho vay. Do đó, HTKSNB đối với khoản mục này là trung bình, rủi ro kiểm soát ỏ mức

Trung bình.

Chi phí: Các chi phí có sự kiểm tra và phê duyệt của lãnh đạo, công ty theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí và hạch toán chi phí đúng kỳ kế toán. Do đó, HTKSNB với khoản chi phí là Khá, rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này ở mức thấp

Doanh thu: Doanh thu được hoạch toán dựa vào các hóa đơn và các khoản giảm trừ, chiết khấu, trả lại hàng đều được phế chuẩn đầy đủ. Doanh thu được hạch toán đúng kỳ kế toán. Như vậy HTKSNB đối với khoản doanh thu là Khá, do đó, rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này là

Thấp.

Kết luận: Các khoản mục được đánh giá Rủi ro kiểm soát ở mức trung bình là: Hàng tồn kho, tài sản cố định, các khoản vay. Các khoản mục còn lại có Rủi ro kiểm soát ở mức thấp.

Đối với Công ty B

Công ty B là khách hàng kiểm toán mới của Công ty AASC nên để đảm bảo đánh giá đúng mức rủi ro, KTV tiến hành đánh giá sơ bộ Rủi ro kiểm soát trên số dư đầu năm. Qua trao đổi với KTV tiền nhiệm, KTV biết rằng các quá trình Kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục trên BCTC được Công ty B thực hiện đầy đủ trong năm 2011. Do đó, KTV đánh giá Rủi ro kiểm soát trên số dư đầu năm là thấp.

KTV cũng tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát trên số dư cuối kỳ đối với từng khoản mục chính.

mục tiền, HTK, chi phí.

Các khoản vay: Tương tự như Công ty A, tuy nhiên công ty B thường xuyên đối chiếu tiền vay với người cho vay và theo dõi được các khoản lãi phải trả người cho vay. Do đó, rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này được đánh giá là thấp

Doanh thu: Giống Công ty A, tuy nhiên có 1 số hóa đơn bán hàng không hợp lệ không có đủ chữ kí trên các hóa đơn. Do đó, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát với khoản mục này là Trung bình.

Phải thu, phải trả: Giống công ty A, nhưng Công ty B không thường xuyên đối chiếu công nợ với khách hàng do đó, HTKSNB với khoản mục này là Trung bình, do đó rủi ro kiểm soát được đánh giá là Trung bình

Tài sản cố định: Giống công ty A, nhưng Công ty B thực hiện theo dõi riêng các tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý. Các thủ tục thanhlý tài sản cố định cũng được thực hiện theo đúng quy định. Do đó, rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này là Thấp

Kết luận: Các khoản mục được đánh giá Rủi ro kiểm soát ở mức trung bình là: Phải trả, hàng tồn kho, doanh thu các khoản phả thu, chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Rủi ro kiểm soát ở mức thấp ở các khoản mục còn lại.

Những đánh giá và kết luận về HTKSNB của Công ty A và Công ty B đối với các khoản mục chính được phản ánh trên giấy tờ làm việc thông qua bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB đối với từng khoản mục đã được thiết kế sẵn:

Bảng 2.8: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB.

CÔNG TY TNHH dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán( AASC) Khách hàng: Công ty A, B Người lập: Ngày:

Năm tài chính: 2012 Người soát xét: Ngày: Công việc: Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với một số khoản mục chính

Công ty A Công ty B Không Không áp dụng Không Không áp dụng

Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

1. Việc đối chiếu với ngân hàng có được thực hiện hàng tháng, quý hay không?

2. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ đúng kì không?

3. Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được thực hiện thường xuyên không?

4. Các khoản tiền thu về có được gửi ngay vào ngân hàng hay không?

5. Công việc thủ quỹ và kế toán có do một người đảm nhận không?

6. Các khoản tiền ngoại tệ có được theo dõi riêng không?

7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép dựa trên chứng từ không?

8. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không?

X X X X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB đối với các khoản tiền.

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát đối với các khoản tiền.

Khá Thấp

Khá Thấp Các khoản phải thu, phải trả Không Không

áp

Không Không áp

dụng dụng

1. Có thường xuyên rà soát các khoản công nợ phải thu, phải trả để đối chiếu với khách hàng không?

2. Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đúng kì hay không? 3. Cuối kì, các khoản công nợ có gốc ngoại tệ có được đánh giá theo tỷ giá cuối kì hay không?

4. Khách hàng có dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi chưa?

5. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu, phải trả của khách hàng không?

6. Việc hạch toán các khoản phải thu, phải trả có dựa trên căn cứ chứng từ hay không?

7. Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng không?

8. Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu, phải trả có được tham gia giao hàng không?

X X X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB với các khoản phải thu, phải trả

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát đối với các khoản phải thu, phải trả.

Khá Thấp Trung bình Trung bình Hàng tồn kho Không Không áp dụng Không Không áp dụng

1. Có tính giá thành chi tiết cho các thành phẩm tồn kho không?

2. Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán với năm trước không? 3. Khách hàng đã dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa?

4. Địa điểm bố trí kho có an toàn không?

5. Hệ thống thẻ kho có được duy trì không?

6. Thủ kho có được đào tạo chính quy không?

7. Có thực hiện phân loại hàng tồn kho chậm luân chuyển, hư hỏng và lỗi thời không và để các hàng tồn kho loại này ra riêng không?

8. Bảo vệ cơ quan có kí xác nhận trên các phiếu nhận hàng và hoá đơn giao hàng không?

9. Các phiếu xuất, nhập kho có được ghi sổ kế toán kịp thời không?

10. Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp để vay vốn không?

11. Có thực hiện kiểm kê hàng tồn kho theo đúng qui định hay không?

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB đối với hàng tồn kho

Ghi chú : Rủi ro kiểm soát đối với hàng tồn kho Khá Trung Bình Trung bình Khá Tài sản cố định C ó Khôn g Khôn g áp dụng C ó Khôn g Khôn g áp dụng

các tài sản cố định cần bảo hiểm không?

2. Các thủ tục thanh lí tài sản cố định có theo đúng các qui định hay không? 3. Việc tính khấu hao tài sản cố định có nhất quán với các năm trước không?

4. Khách hàng có theo dõi riêng các tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý không?

5. Hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì không?

6. Ngoài kế toán, có bộ phận nào theo dõi và quản lí danh mục tài sản cố định không?

7. Khấu hao tài sản cố định có được tính đúng theo các qui định hiện hành không?

8. Tất cả các tài sản cố định có được ghi sổ theo giá gốc không?

9. Có mang tài sản cố định đi thế chấp vay vốn không?

10. Có thực hiện kiểm kê tài sản cố định theo đúng qui định không?

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB đối với tài sản cố định

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát đối với tài sản cố định Trung Bình Khá Khá Thấp ……….. …………. ………….. Các khoản vay Khôn g Khôn g áp dụng Khôn g Không áp dụng

quá qui định không?

2. Việc hạch toán các khoản vay có đúng kì không?

3. Các hợp đồng vay có được theo dõi đầy đủ không?

4. Khách hàng có theo dõi thời hạn trả nợ của các khoản vốn vay không? 5. Khi tiến hành vay nợ, khách hàng có tính đến hiệu quả của đồng vốn vay không?

6. Khách hàng có theo dõi được các khoản lai vay phải trả người cho vay không?

7. Khách hàng có thường xuyên đối chiếu tiền vay với người cho vay không? X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB đối với các khoản vay

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát đối với các khoản vay

Trung Bình

Khá

Khá

Trung bình

Doanh thu Khôn g Khôn g áp dụng Khôn g Không áp dụng

1. Việc ghi sổ doanh thu có căn cứ trên các hoá đơn chứng từ bán hàng hay các chứng từ hợp lệ khác không?

X X

2. Có chữ kí của khách hàng trên các hoá đơn giao hàng không?

3. Việc sử dụng các hoá đợn bán hàng có theo đúng qui định hiện hành (số thứ tự, ngày trên hoá đơn) không? 4. Các chức năng giao hàng và viết hoá đơn có tách biệt nhau không? 5. Các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại có được sự phê chuẩn của người phụ trách không?

6. Có theo dõi hàng gửi đi bán không?

7. Khách hàng có theo dõi từng khoản doanh thu riêng không?

8. Việc phản ánh doanh thu có theo đúng kì kế toán không? X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB đối với các khoản doanh thu

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát đối với các khoản doanh thu

Khá Thấp Trun g Bình Khá Chi phí Không Không áp dụng Không Không áp dụng

1. Việc phản ánh các khoản chi phí có theo đúng kì kế toán không?

2. Khách hàng có theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí không?

3. Các chi phí có sự kiểm tra và phê duyệt của lãnh đạo không?

4. Từng hoá đơn mua hàng có được cấp có thẩm quyền kí không?

5. Các tài sản của doanh nghiệp như: máy photo, fax, xe chơ hàng có được kiểm soát để đảm bảo chúng được dùng đúng múc địch hay không?

6. Các điều chỉnh chênh lệch giữa kiểm kê thực tế và sổ kế toán có được chú trọng không?

7. Khách hàng có thường xuyên theo dõi sự biến động của giá vốn hàng bán không? X X X X X X X X X X X X X X

Kết luận: HTKSNB của các khoản chi phí

Ghi chú: Rủi ro kiểm soát của các khoản chi phí Khá Thấp Trung bình Thấp ………. ……….… ………….

Vì tất cả các khoản mục đều được đánh giá Rủi ro kiểm soát ở mức

soát để khẳng định lại việc đánh giá Rủi ro kiểm soát.

Đánh giá lại rủi ro kiểm soát trên từng khoản mục

Do KTV đánh giá HTKSNB của hai Công ty là khá nên có thể dựa vào HTKSNB trong quá trình kiểm toán. Tuy nhiên, bằng chứng kiểm toán vẫn chưa đủ, vì thế KTV cần thu thập thêm bằng chứng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w