Tình hình lao động Bắc Giang giai đoạn 2011-2013

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên tại tỉnh bắc giang (Trang 57 - 60)

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013

Tăng trưởng (%) 2011-2013 I Tđộổng ng số DS trong độ tuổi lao Người 967,429 987,316 1,026,000 1,3

II các ngành KT Tổng số LĐđang làm việc trong Người 976,412 996,676 1,041,800 2,0

III LĐ theo ngành KT 976,412 996,676 1,041,800 2,2

3.1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Người 661,124 626,431 633,400 -

3.2 CN-XD Người 149,257 193,801 218,700 -

3.3 DV Người 166,031 176,444 189,700 -

IV Cơ cấu lLĐ theo ngành % 100 100 100 -

4.1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 67,7 62,9 60,8 -

4.2 CN-XD % 15,3 19,4 21,0 -

4.3 DV % 17 17,7 18,2 -

V LĐ có việc làm mới Người 24,000 26,500 27,800 -

VI Tỷ lệ lLĐ qua đào tạo % 33 40.5 44,0 -

VII Tỷ lệ thất nghiệp thành thị % 4,6 4,40 4,16 -

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49

3.1.2.3. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Về tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011- 2013 tăng trưởng bình quân là 9,3% (Việt Nam đạt 5,6%, riêng năm 2013 đạt 5,42%,) lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tăng cao nhất, bình quân 17,2%/năm; tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ tăng 9,2%/năm; lĩnh vực Nông, Lâm nghiệp thấp nhất, đạt 2,9%/năm. Năm 2013, GDP bình quân đầu người đạt 1.080 USD (Việt Nam đạt gần 1.960 USD/người).

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Năm 2010 lĩnh vực công nghiệp - xây dựng là 33,8%; Nông lâm Thủy sản 31,3%; dịch vụ là 34,9% thì đến năm 2013 lĩnh vực công nghiệp xây dựng là 37,8%; nông, lâm, thủy sản 26,4%; dịch vụ

là 35,8%.

Bắc giang là tỉnh có dân sốđông, diện tích rộng với sự phát triển đa dạng các vùng kinh tế. Kinh tế tỉnh phát triển cùng với vấn đề giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng được đảm bảo, đời sống người dân đang dần được cải thiện, nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí cao là những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và các vấn đề an sinh xã hội.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chn đim nghiên cu và mu nghiên cu

Chính sách BHYT ra đời và có hiệu lực được chính quyền địa phương,

đông đảo người dân quan tâm. So với mặt bằng chung của cả nước, tỉnh Bắc Giang có số đối tượng tham gia BHYT nói chung, BHYT học sinh nói riêng thuộc diện khá đông. Tuy nhiên Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi, có gần 80% người dân sống trên địa bàn làm nông nghiệp, tỷ lệ người dân tham gia BHYT học sinh cho con em mình chưa cao (81% so với đối tượng thuộc diện tham gia BHYT bắt buộc) nên việc mở rộng đối tượng tham gia là rất cần thiết nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính, đề phòng rủi do khi không may đau ốm, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn phải chi phí lớn và quan trong hơn là các em được chăm sóc sức khỏe ban đầu ngay tại trường học. Do đó để đánh giá thực trạng phát triển BHYT cho học sinh, chúng tôi chọn điểm nghiên cứu là 03 huyện và thành phố

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

3.2.2 Phương pháp thu thp thông tin

3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Nguồn thông tin thứ cấp để phục vụ cho đề tài được lấy từ sách báo, internet, các công trình nghiên cứu khoa học, các văn bản, chỉ thị, thông tin hướng dẫn liên quan BHXH, các báo cáo của UBND huyện, cơ quan BHXH, phòng Giáo dục & Đào tạo. Cụ thể thông tin được thu thập như sau:

STT Thông tin Nguồn thu thập PP thu thập

1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về

BHYT cho học sinh ở Việt Nam và thế giới - Sách, báo, luận văn, tạp chí BHXH, Internet có liên quan - Công trình NC khoa học - Các văn bản, chính sách của nhà nước. Tra cứu, chọn lọc thông tin 2 Thông tin vềđặc điểm địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội (Tình hình đất đai, lao động. Phát triển kinh tế - xã hội, SXKD) - Cục Thống kê - Sở Kế hoạch & Đầu tư

- Sở Tài nguyên môi trường, tỉnh Bắc Giang.

Thống kê, tổng hợp từ các báo cáo của huyện, tỉnh

3 Thông tin về BHYT cho học sinh như: các chính sách bảo hiểm, số lượng tham gia BHYT học sinh, Mức phí, phạm vi được hưởng, công tác tổ chức hoạt động của cơ quan BHXH - Bảo hiểm Xã hội huyện Lục Nam, Yên Dũng, thành phố Bắc Giang - Bảo hiểm Xã hội tỉnh Bắc Giang

- Phòng Giáo dục &Đào tạo, các trường học. - Sở Giáo dục & Đào tạo Bắc Giang

Thông kê, tổng hợp từ các báo cáo hàng năm.

3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Để có được những thông tin sơ cấp, chúng tôi đã tiến hành những công việc sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Chọn mẫu điều tra: Để tập trung nghiên cứu một cách khách quan nhất về ý kiến của người dân trong việc phát triển BHYT học sinh tại Bắc Giang, chúng tôi tiến hành chọn mẫu điều tra và phân tổ thành các nhóm đối tượng như sau:

+ Nhóm 1: Đang tham gia BHYT học sinh + Nhóm 2: Chưa tham gia BHYT học sinh

Mục đích của việc phân tổ thành 2 nhóm đối tượng: Đối với nhóm đối tượng đang tham gia để lấy ý kiến đánh giá mức độ hài lòng của người tham gia BHYT học sinh đối với chính sách, chất lượng dịch vụ bảo hiểm, công tác triển khai thực hiện. Từ đó hoàn thiện chính sách, cũng như nâng cao chất lượng BHYT học sinh. Nhóm đối tượng chưa tham gia BHYT học sinh, xem nhu cầu mong muốn, lý do tại sao họ chưa tham gia BHYT học sinh, đặc biệt là vùng

đồng bằng trung du có thu nhập tương đối cao từđó có những giải pháp phù hợp nhằm phát triển cho 2 nhóm đối tượng này.

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên tại tỉnh bắc giang (Trang 57 - 60)