- Đối tượng tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học bổ túc và tương đương.
35 16.6 00 Qua kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: Trong số 7 biện pháp mà đề tài đưa ra
3.2. Đánh giá hiệu các biện pháp nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên Sinh – GDTC Trường Cao đẳng Tuyên Quang.
viên Sinh – GDTC Trường Cao đẳng Tuyên Quang.
3.2.1. Cách thức tiến hành.
Sau khi lựa chọn các biện pháp và xây dựng nội dung chương trình hoạt động cụ thể chúng tôi tiến hành thực nghiệm cho sinh viên Sinh – GDTC K19 cách thức tổ chức thực nghiệm như sau:
Sau khi tiến hành kiểm tra năng lực sư phạm ban đầu của cả khóa (bao gồm các chuyên ngành GDTC ( môn bóng đá) chúng tôi phân chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm thực nghiệm gồm 17 sinh viên sinh - GDTC. + Nhóm đối chứng gồm 15 sinh viên sinh - GDTC.
Năng lực sư phạm của cả hai nhóm là ngang nhau. Nhóm đối chứng vẫn học tập theo chương trình từ trước tới nay. Nhóm thực nghiệm được chúng tôi sử dụng đồng bộ các biện pháp nâng cao năng lực sư phạm gồm:
- Tăng cường cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ tập luyện và tài liệu học tập. - Cải tiến nội dung chương trình môn học chuyên ngành.
- Khuyến khích sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa.
- Thường xuyên tổ chức thi đấu giao lưu thi đấu bóng đá giữa các khóa. - Giáo dục ý thức về mục tiêu môn học và định hướng nghề nghiệp.
Cần nhấn mạnh rằng tổng thời gian lên lớp của hai nhóm là giống nhau, đều được sử dụng điều kiện cơ sở vật chất như nhau. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Phương tiện đo năng lực sư phạm là các nhóm tiêu chí đã được lựa chọn bao gồm:
Công tác soạn bài
-Thể hiện đủ mục tiêu ( đầu bài) bài soạn - Lựa chọn các phương pháp giảng dạy hợp lý - Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học
- Phân bổ thời gian trong giờ học
- Bài soạn đúng mẫu qui định, và đúng tiến trình giảng dạy.
Công tác lên lớp
- Tác phong sư phạm TDTT, năng lực giao tiếp trong giờ dạy. - Năng lực làm mẫu
- Phương pháp làm mẫu - Năng lực giảng giải.
- Năng lực phát hiện các sai sót kỹ thuật: - Phương pháp sửa chữa các sai sót kỹ thuật - Năng lực tổ chức lớp
- Sử dụng thiết bị dạy học
Công tác trọng tài môn bóng đá
- Tư thế tác phong trong điều hành thi đấu -Thực hiện luật thi đấu
- Năng lực ứng xử tình huống
- Khả năng xác định mức độ chấn thương
3.2.2. So sánh kết quả thực nghiệm:
* Trước thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành đánh giá năng lực sư phạm cho sinh viên Sinh - GDTC K19 trước thực nghiệm bằng các tiêu chí đã lựa chọn. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả năng lực sư phạm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm.
TT Nội dung Trước thực nghiệm
TN (n=17)
ĐC
(n=15) σc ttính P
x x
I Công tác soạn bài
1 Thể hiện đủ mục tiêu (đầu bài)
bài soạn 6.6 6.8 1.22 0.30 >0.05
2 Lựa chọn các phương pháp giảng
dạy hợp lý 5.3 5.4 0.99 0.30 >0.05
3 Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học 5.8 5.7 1.2 0.21 >0.05 4 Phân bổ thời gian trong giờ học 5.7 5.6 1.11 0.27 >0.05 5 Bài soạn đúng mẫu qui định, và
đúng tiến trình giảng dạy. 6.2 6.3 0.82 0.34 >0.05
II Công tác lên lớp
1 Tác phong sư phạm TDTT, năng
lực giao tiếp trong giờ dạy. 5.6 5.4 1.1 0.49 >0.05 2 Năng lực làm mẫu 5.3 5.4 0.92 0.33 >0.05 3 Phương pháp làm mẫu 5.6 5.5 0.96 0.36 >0.05 4 Năng lực giảng giải. 5.4 5.3 0.88 0.25 >0.05 5 Năng lực phát hiện các sai sót kỹ
thuật: 5.7 5.6 1.1 0.13 >0.05
6 Phương pháp sửa chữa các sai sót
kỹ thuật 5.4 5.5 0.89 0.38 >0.05
7 Năng lực tổ chức lớp 6.0 6.1 0.96 0.37 >0.05 8 Sử dụng thiết bị dạy học 6.3 6.2 0.93 0.29 >0.05 9 Phòng ngừa chấn thương trong
tập luyện. 6.2 6.3 1.00 0.44 >0.05
III Công tác trọng tài môn bóng đá
1 Tư thế tác phong trong điều hành
thi đấu 5.4 5.3 0.88 0.47 >0.05
2 Thực hiện luật thi đấu 5.6 5.4 0.93 0.57 >0.05 3 Năng lực ứng xử tình huống 5.4 5.2 0.94 0.46 >0.05 4 Khả năng xác định mức độ chấn
Kết quả bảng 3.2 cho thấy:
Trước thực nghiệm ở tất cả các tiêu chí đánh giá năng lực sư phạm có ttính
< tbảng. Vậy sự khác biệt giữa hai nhóm là không có ý nghĩa với p > 0,05. Hay có thể khẳng định trước thực nghiệm hai nhóm này có năng lực sư phạm là tương đương nhau.
Kết quả ở bảng 3.2 cũng cho phép chúng tôi đi đến nhận xét sau: Hầu hết đối tượng kiểm tra đề có kết quả ở mức trung bình. Điều này cho thấy năng lực sư phạm ở hai nhóm vẫn ở mức độ không cao.
* Sau thực nghiệm.
Từ kết quả thu được tại bảng 3.3 đề tài đã tiến hành thực nghiệm ứng dụng đồng bộ 5 biện pháp đã lựa chọn nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho nhóm thực nghiệm. Kết thúc học kỳ V đề tài tiến hành kiểm tra lần 2 trên cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm. Kết quả thu được trình bày tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả năng lực sư phạm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm.
TT Nội dung Sau thực nghiệm
TN (n=17)
ĐC
(n=15) σc ttính P
x x
I Công tác soạn bài
1 Thể hiện đủ mục tiêu (đầu bài)
bài soạn 7.9 7.3 0,73 2,62 <0,05
2 Lựa chọn các phương pháp
giảng dạy hợp lý 7.2 6.3 0.96 2.69 <0,05 3 Sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học 7.7 6.6 1.05 2.97 <0,05 4 Phân bổ thời gian trong giờ học 7.7 6.9 0.95 2.49 <0,05 5 Bài soạn đúng mẫu qui định, và đúng tiến trình giảng dạy. 7.9 7.1 0.93 2.66 <0,05 II Công tác lên lớp
1 Tác phong sư phạm TDTT, năng lực giao tiếp trong giờ dạy. 7.1 6.3 0.78 2.62 <0,05 2 Năng lực làm mẫu 7.4 6.5 0.85 2.73 <0,05 3 Phương pháp làm mẫu 7.3 6.4 0.95 2.65 <0,05 4 Năng lực giảng giải. 7.5 6.5 0.97 3.11 <0,05 5 Năng lực phát hiện các sai sót kỹ thuật: 7.2 6.3 1.03 2.65 <0,05 6 Phương pháp sửa chữa các sai sót kỹ thuật 7.5 6.7 0.87 2.56 <0,05 7 Năng lực tổ chức lớp 8.2 7.3 0.77 3.09 <0,05 8 Sử dụng thiết bị dạy học 8.0 7.1 0.96 2.54 <0,05 9 Phòng ngừa chấn thương trong tập luyện. 8.2 7.3 0.96 2.69 <0,05
III Công tác trọng tài môn bóng đá
1 Tư thế tác phong trong điều hành thi đấu 7.3 6.5 0.84 2.55 <0,05 2 Thực hiện luật thi đấu 7.2 6.2 1.11 2.49 <0,05 3 Năng lực ứng xử tình huống 7.4 6.5 0.92 2.71 <0,05 4 Khả năng xác định mức độ chấn thương 7.9 7.2 0.64 3.02 <0,05
Kết quả bảng 3.3. cho thấy:
Sau quá trình thực nghiệm đồng bộ các biện pháp ở tất cả các tiêu chí kiểm tra đều có sự gia tăng, song sự gia tăng ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng, điều này đã dẫn tới sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả thực hiện các tiêu chí giữ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ( ttính >tbảng ở ngưỡng xác xuất P < 0,05) Điều này chứng minh các biện pháp đề tài đưa ra đã thể hiện tính hiệu quả trong việc nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên Sinh – GDTC (môn bóng đá) Trường Cao đẳng Tuyên Quang.