10. Kết cấu luận văn
2.3.3 Kết quả điều tra, khảo sát
Để đánh giá thực trạng tin học hoá quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau, tác giả tiến hành gửi 549 phiếu điều tra cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên tại Đài PT-TH Cà Mau, và tổ chức 10 cuộc họp trao đổi, phỏng vấn trực tiếp (mẫu phiếu điều tra và phỏng vấn xem phụ lục số 1, 2, 3) các cán bộ quản lý, kỹ thuật viên trực tiếp tham gia trong quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình và các kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn về tin học.
Nội dung lấy ý kiến trên các mặt: Cơ sở vật chất phục vụ tin học hoá (số lƣợng và chất lƣợng trang thiết bị), nguồn nhân lực, mức độ tin học hoá trong quy trình sản xuất chƣơng trình truyền hình.
Với đối tƣợng điều tra là cán bộ quản lý: số phiếu phát ra 69 thu về 69, số phiếu qua xử lý thô và giữ lại để phân tích là 69 phiếu.
Với đối tƣợng là phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên: Số phiếu phát ra là 480, thu về 465, sau khi xử lý thô tác giả đã loại bỏ những phiếu không đủ điều kiện, nhƣ: bỏ sót quá nhiều câu hỏi hoặc quá cẩu thả khi trả lời phiếu. Số phiếu đã qua xử lý thô và đƣợc giữ lại để phân tích là 459 phiếu.
Số liệu xử lý đƣợc trình trong các bảng dƣới đây.
2.3.3.1. Về nhận thức
+ Quy ƣớc: Mức độ đánh giá
: Rất tốt- nhất trí cao; : Tốt - nhất trí; : Đƣợc = không có ý kiến; : Xấu - không nhất trí; : Quá xấu - không nhất trí cao;
68
Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá của Ban Giám đốc, lãnh đạo các phòng chuyên môn về Nhận thức về tin học hoá trong hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Nhận thức
1 CNTT là một cho cán bộ quản lý trong hoạt động công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý và sản xuất chƣơng trình.
100 0 0 0 0
2 Hiện nay, trong công tác quản lý và sản xuất chƣơng trình không thể
thiếu sự hỗ trợ của CNTT.
100 0 0 0 0
3 Tin học hoá cần phải đảm bảo đầy đủ
các trang thiết bị hiện đại 56,5 43,5 0 0 0 4
Tin học hoá là rất cần thiết trong mọi hoạt động của một Đài PT-TH từ công tác quản lý, sản xuất, lƣu trữ và phát sóng.
100 0 0 0 0
5 Sự cần thiết của tin học hoá trong
hoạt động quản lý. 13 43,5 34,7 8,8 0
6 Sự cần thiết của tin học hoá trong
hoạt động sản xuất. 78,3 21,7 0 0 0
7 CNTT rất cần thiết cho nghiên cứu của phóng viên, biên tập hoạt động viên và kỹ thuật viên.
4,3 30,5 43,5 21,7 0
Bảng 2.8: Ý kiến đánh giá của phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên về nhận thức về tin học hoá trong hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Nhận thức
1
CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ quản lý trong hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình.
86,9 9,2 3,9 0 0
2 Hiện nay, trong công tác quản lý và sản xuất chƣơng trình không
thể thiếu sự hỗ trợ của CNTT.
85 8,5 6,5 0 0
3 Tin học hoá cần phải đảm bảo đầy
69
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Nhận thức
4
Tin học hoá là rất cần thiết trong mọi hoạt động của một Đài từ công tác quản lý, sản xuất, lƣu trữ và phát sóng chƣơng trình.
52,3 29,4 11,8 6,5 0 5 Tin học hoá rất cần thiết cho hoạt
động quản lý. 49,7 32,6 9,2 8,5 0
6 Tin học hoá rất cần thiết cho hoạt
động sản xuất chƣơng trình. 71,9 22,9 5,2 0 0 7 CNTT rất cần thiết cho nghiên cứu của phóng viên, biên hoạt động
tập viên và kỹ thuật viên.
15,1 35,3 26,1 7,2 16,3 Kết quả khảo sát về mặt nhận thức có ý kiến chung tin học hoá có tác động rất tích cực đối với hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình truyền hình. Tuy nhiên, với từng hoạt động thì nhận thức về mức độ cần thiết tin học hoá có sự khác nhau.
Nội dung CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực cho cán bộ quản lý, trong công tác quản lý và sản xuất không thể thiếu sự hỗ trợ của CNTT và tin học hoá rất cần thiết cho hoạt động sản xuất chƣơng trình đƣợc hầu hết các đối tƣợng đánh giá rất cao. Về sự cần thiết của CNTT trong hoạt động nghiên cứu và tin học hoá cần phải đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị hiện đại không đƣợc phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đánh giá cao. Bên cạnh đó, sự cần thiết tin học hoá hoạt động quản lý chƣa thật sự đƣợc đánh giá cao.
Nhận thức trên cho thấy từ lãnh đạo các phòng chuyên môn cho đến phóng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên chƣa đánh giá hết vai trò của CNTT cũng nhƣ việc tin học hoá hoạt động quản lý, đồng thời chƣa xem trọng sự hỗ trợ của CNTT trong hoạt động nghiên cứu.
2.3.3.2 Tình hình thực hiện
+ Quy ƣớc: Mức độ đánh giá
: Rất tốt- nhất trí cao; : Tốt - nhất trí; : Đƣợc = không có ý kiến; : Xấu - không nhất trí; : Quá xấu - không nhất trí cao;
70
Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá của Ban Giám đốc, lãnh đạo các phòng chuyên môn về tình hình thực hiện tin học hoá trong hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Tình hình tin học hoá tại đơn vị 1 Số lượng trang thiết bị đảm bảo tốt
cho việc thực hiện tin học hoá? 0 47,8 43,5 8,7 0 2 Chất lượng trang thiết bị đáp ứng
tốt cho việc thực hiện tin học hoá? 0 8,7 30,4 60,9 0 3 Theo anh (chị) việc tin học hoá trong quản lý và sản xuất chƣơng
trình ở mức độ nào?
0 8,7 21,7 69,6 0 4 Tin học hoá trong hoạt động quản
lý ở mức độ nào? 8,7 30,4 39,2 21,7 0
5 Tin học hoá quy trình sản xuất
chƣơng trình ở mức độ nào? 0 13 43,5 43,5 0 6 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt
CNTT trong trình duyệt các thuyết minh?
0 0 0 87 13
7 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt CNTT trong sản xuất chương trình? 0 13 30,4 56,6 0 8 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt CNTT trong trình duyệt các chương trình thành phẩm? 0 0 8,7 87 4,3
Bảng 2.10: Kết quả xin ý kiến đánh giá của phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên về tình hình thực hiện tin học hoá trong hoạt động quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Tình hình tin học hoá tại đơn vị của anh
(chị)
1 Số lượng trang thiết bị đảm bảo tốt
cho việc thực hiện tin học hoá? 0 79,7 13,1 7,2 0 2 Chất lượng trang thiết bị đáp ứng tốt
cho việc thực hiện tin học hoá? 0 16,3 56,9 19,6 7,2 3 Theo anh (chị) việc tin học hoá trong quản lý và sản xuất chƣơng trình ở
mức độ nào?
0 14,4 22,9 58,8 3,9 4 Tin học hoá trong hoạt động quản lý ở
71
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Tình hình tin học hoá tại đơn vị của anh
(chị)
5 Tin học hoá quy trình sản xuất chƣơng
trình ở mức độ nào? 0 0 32,7 52,3 5,2
6 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt CNTT trong trình duyệt các thuyết minh?
0 0 0 92,8 7,2
7 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt
CNTT trong sản xuất chương trình? 0 10,5 58,8 30,7 0 8 Đơn vị anh (chị) đã ứng dụng tốt
CNTT trong trình duyệt các chương trình thành phẩm?
0 0 0 83,7 16,3
Kết quả khảo sát tình hình thực hiện tin học hoá có một số ý kiến chung số lƣợng trang thiết bị đảm bảo thực hiện tin học hoá đƣợc đánh giá cao. Tuy nhiên, về chất lƣợng trang thiết bị đáp ứng tốt cho việc thực hiện tin học hoá không đƣợc đánh giá cao, hiện trạng trang thiết bị không đủ chất lƣợng đảm bảo thực hiện tin học hoá. Tin học hoá trong trình duyệt thuyết minh và các chƣơng trình thành phẩm các đối tƣợng đánh giá rất thấp, tình hình thực hiện tin học hoá quy trình sản xuất mức độ đánh giá thấp hơn so với công tác quản lý.
Từ tình hình thực hiện trên ta thấy trang thiết bị số lƣợng nhiều nhƣng không đảm bảo cho việc thực hiện tin học hoá, ngoài ra trong quy trình sản xuất thì khâu trình duyệt thuyết minh và các chƣơng trình thành phẩm chƣa đƣợc tin học hoá vẫn còn trình ký bằng văn bản và không duyệt đƣợc chƣơng trình thành phẩm từ xa.
2.3.3.3 Về hoạt động quản lý thực hiện tin học hoá
+ Quy ƣớc: Mức độ đánh giá
: Rất tốt- nhất trí cao; : Tốt - nhất trí; : Đƣợc = không có ý kiến; : Xấu - không nhất trí; : Quá xấu - không nhất trí cao;
72
Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá của Ban Giám đốc và lãnh đạo các phòng chuyên môn về tình hình tin học hoá quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Công tác quản lý tin học hoá 1 Xây dựng kế hoạch chung về việc tin học
hoá công tác quản lý của đơn vị. 0 87 13 0 0 2 Xây dựng kế hoạch chi tiết tin học hoá cho
từng năm, từng giai đoạn phát triển. 0 0 82,6 17,4 0 3 Số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho tin
học hoá đảm bảo thực hiện ở mức độ nào? 0 65,2 34,8 0 0 4
Trình độ tin học của các cán bộ đƣợc giao thực hiện tin học hoá đảm bảo tốt cho việc thực hiện không?
0 69,5 13 17,4 0
5
Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm của các cán bộ thực hiện
đảm bảo tốt không? 0 13 65,2 21,8 0
6 Công tác nâng cấp phần mềm, chương
trình đƣợc thực hiện tốt không? 0 82,6 17,4 0 0 7 Công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung
thiết bị đƣợc chuẩn bị nhƣ thế nào? 0 8,7 69,5 21,8 0 8 Chuẩn bị, dự trùnày nhƣ thế nào? kinh phí cho hoạt động 0 8,7 60,9 30,4 0 9 Công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học cho
cán bộ quản lý đảm bảo tốt không? 0 21,8 69,5 8,7 0 10
Công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có
đảm bảo tốt không? 13 47,8 21,8 17,4 0
73
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên về tình hình tin học hoá quản lý và sản xuất chƣơng trình tại Đài PT-TH Cà Mau
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Công tác tin học hoá quản lý 1 Xây dựng kế hoạch chung về việc tin
học hoá công tác quản lý của đơn vị. 0 52,3 29,4 18,3 0 2
Xây dựng kế hoạch chi tiết tin học hoá cho từng năm, từng giai đoạn phát triển.
0 0 55,6 31,3 13,1 3
Số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho tin học hoá đảm bảo thực hiện ở mức độ nào?
0 18,3 32,7 49 0
4
Trình độ tin học của các cán bộ đƣợc giao thực hiện tin học hoá đảm bảo tốt cho việc thực hiện không?
6,5 35,3 50,4 7,8 0 5
Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm của các cán bộ thực hiện đảm bảo tốt không?
0 24,9 58,8 16,3 0 6 Công tác nâng cấp phần mềm, chương trình đƣợc thực hiện tốt không? 8,5 43,2 32 16,3 0 7
Công tác nâng cấp, thay thế hay bổ sung thiết bị đƣợc chuẩn bị nhƣ thế nào?
0 24,2 40,5 35,3 0 8 Chuẩn bị, dự trùđộng này nhƣ thế nào?kinh phí cho hoạt 0 11,1 37,9 51 0 9 Công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học
cho cán bộ quản lý đảm bảo tốt không? 0 23,5 61,4 15,1 0 10
Công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học cho phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên có đảm bảo tốt không?
87 37,3 31,4 18,3 0
11
Công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học cho đội ngũ phụ trách trực tiếp nhƣ thế nào?
0 7,2 44,4 48,4 0 Từ kết quả khảo sát về công tác quản lý tin học hoá cho thấy thực hiện xây dựng kế hoạch chung về tin học hoá của đơn vị đƣợc các đối tƣợng đánh giá rất cao, tuy nhiên việc xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng năm, từng giai đoạn thì rất yếu. Nguồn nhân lực phục vụ cho tin học hoá đƣợc đảm bảo ở
74
mức độ tốt, trình độ của đội ngũ chuyên trách thực hiện tin học hoá khá tốt, công tác bồi dƣỡng kiến thức cho đội ngũ này chƣa thật sự đƣợc quan tâm. Bên cạnh đó, công tác bồi dƣỡng kiến thức tin học cho cán bộ quản lý và đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên đƣợc đánh giá ở mức độ khá.
Qua kết quả khảo sát các mặt cho ta thấy:
- Về hạ tầng CNTT: Do không có kế hoạch chi tiết tin học hoá tốt nên
số lƣợng máy tính nhiều nhƣng chất lƣợng thì không đảm bảo, máy tính xách tay thì cá nhân tự trang bị để phục vụ cho công tác chuyên môn. Về máy chủ chỉ đơn thuần chia sẻ không gian lƣu trữ và đƣờng truyền internet. Việc tin học hoá chỉ dừng lại ở soạn thảo, trao đổi văn bản, chia sẻ truy cập internet, tin học hoá khâu hậu kỳ dựng chƣơng trình chỉ dừng lại ở một số bộ phận. Phần mềm điều hành tác nghiệp chƣa vận hành do quá trình triển khai bị nhiều rào cản đặc biệt là khâu duyệt thuyết minh và chƣơng trình thành phẩm.
- Về bộ phận chuyên trách: Chƣa tổ chức đƣợc bộ phận chuyên trách
thực hiện tin học hoá và giao nhiệm vụ chức năng chƣa cụ thể. Triển khai phần mềm điều hành tác nghiệp dàn trải, không chọn thí điểm.
- Nguồn nhân lực: Bồi dƣỡng kiến thức tin học cho phóng viên, biên
tập viên, kỹ thuật viên chủ yếu thông qua các lớp học do Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau tổ chức, thiếu nhân lực quản trị chuyên nghiệp để phục vụ cho tin học hoá, chƣa thật sự quan tâm bồi dƣỡng kiến thức cho đội ngũ đƣợc giao nhiệm vụ chuyên trách thực hiện tin học hoá.
Nhƣ vậy, có thể khái quát các kết quả đạt đƣợc trong tin học hoá tại Đài PT – TH Cà Mau nhƣ sau:
- Nhận thức từ lãnh đạo các phòng chuyên môn cho đến phóng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên chƣa đánh giá hết vai trò của CNTT cũng nhƣ việc tin học hoá hoạt động quản lý, đồng thời chƣa xem trọng sự hỗ trợ của CNTT trong hoạt động nghiên cứu.
- Bƣớc đầu xây dựng đƣợc hạ tầng kỹ thuật CNTT, từng bƣớc trang bị máy tính, xây dựng và mở rộng mạng máy tính nội bộ để thực hiện tin học hoá phục vụ thiết thực cho tác nghiệp.
75
- Công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức tin học đƣợc tăng cƣờng. Trong những năm qua, đã có nhiều lƣợt cán bộ, viên chức đƣợc đào tạo qua các lớp tin học căn bản và trên thực tế đã sử dụng đƣợc máy tính để phục vụ cho công việc chuyên môn của mình.
- Việc tin học hoá trong quản lý từng bƣớc đƣợc triển khai thông qua một số phần mềm ứng dụng, thƣ điện tử, thực hiện truyền dữ liệu từ các phóng viên, biên tập viên công tác xa và cộng tác viên của các đài huyện, thành phố phục vụ cho sản xuất các chƣơng trình của địa phƣơng.
Bên cạnh đó, hạ tầng kỹ thuật CNTT chỉ ở giai đoạn ban đầu, hệ thống mạng nội bộ chƣa hoàn chỉnh, tốc độ đƣờng truyền còn hạn chế, chƣa tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều ngƣời khai thác, sử dụng internet. Nhiều máy tính còn hoạt động đơn lẻ chƣa kết nối với nhau tạo nên mạng thông tin thống