Tin học hoá tại các cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu Tháo gỡ rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau (Trang 45 - 55)

10. Kết cấu luận văn

2.2.2Tin học hoá tại các cơ quan Nhà nước

* Tại Ủy ban nhân dân Tỉnh:

Ngoài các phần mềm văn phòng (office và các ứng dụng tiện ích), UBND tỉnh đã triển khai các hệ thống thông tin phục vụ hoạt động chuyên môn và hoạt động điều hành, tác nghiệp nhƣ:

41

- Hệ thống thƣ điện tử: mỗi cán bộ 1 tài khoản, tuy nhiên dung lƣợng hộp thƣ còn nhỏ, chỉ 25MB; hầu hết các cán bộ đều đã sử dụng thƣ điện tử trao đổi thông tin công việc.

Hệ thống điều hành, họp trực tuyến: đã trang bị hệ thống thiết bị đầu cuối họp với Chính phủ; họp trực tuyến giữa UBND tỉnh tới UBND các huyện và thành phố.

- Phần mềm tác nghiệp nội bộ và liên thông các sở, ngành, UBND huyện, thành phố (VIC) với các chức năng chính: quản lý thông tin cán bộ, hồ sơ công việc liên thông, văn bản đến và văn bản đi, thƣ điện tử (email), lịch làm việc.

- Phần mềm kế toán: Cuối năm 2010 tỉnh đã triển khai phần mềm quản lý tài chính TABMIS.

Tỉnh đã xây dựng đƣợc hệ thống Cơ sở dữ liệu về văn bản pháp luật và công bố trên cổng thông tin điện tử. Cổng thông tin điện tử (www.camau.gov.vn) vào hoạt động trên 05 năm đã phát huy tác dụng và duy trì, cập nhật tin tức thƣờng xuyên. Cổng thông tin điện tử của tỉnh đã tích hợp tất cả các trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, tỉnh, huyện, thành phố và các trƣờng trung học, cao đẳng. Đã cung cấp đầy đủ hệ thống văn bản pháp luật của tỉnh và Trung ƣơng, tốc độ truy cập vào cổng khá nhanh. Hầu hết các chức năng cần có của phần mềm lõi của cổng thông tin điện tử đều đã có tuy nhiên tính năng Back page còn bị lỗi khi truy cập vào một số mục nhƣ Bộ thủ tục hành chính, Văn bản chỉ đạo điều hành, Công báo Cà Mau. Một số chức năng của phần mềm lõi chƣa thể hiện đƣợc nhƣ: chức năng cá nhân hóa và tùy biến, quản trị ngôn ngữ, thu thập và xuất bản thông tin (RSS), hỗ trợ nhiều môi trƣờng hiển thị thông tin.

Cổng thông tin điện tử Cà Mau đã cung cấp đƣợc tên của 1.222 thủ tục hành chính công. Đã xây dựng và hoàn tất 03 Dịch vụ hành chính công giao dịch trực tuyến mức 3 là “Cấp phép xây dựng”, “Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” và “Cấp đổi giấy phép lái xe”. Nhƣng do sự cố về máy chủ và

42

tỉnh chƣa thống nhất các quy định, quản lý, ứng dụng và phối hợp triển khai giữa các đơn vị nên hiện vẫn chƣa có Dịch vụ hành chính công trực tuyến mức 3 đƣợc cung cấp trên cổng thông tin điện tử. Theo đánh giá xếp hạng của Bộ Thông tin và Truyền thông thì Cổng thông tin điện tử Cà Mau chỉ xếp thứ 25 toàn quốc và xếp thứ 5 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, theo tiêu chí mức độ cung cấp thông tin thì Cà Mau xếp thứ 12 toàn quốc và thứ 2 khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Theo tiêu chí mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến Cà Mau xếp thứ 31 toàn quốc và thứ 6 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Bảng 2.1: Xếp hạng cổng thông tin điện tử theo các tiêu chí

Đồng bằng Sông Cửu Long

Xếp hạng tổng thể trang thông tin điện tử

Xếp hạng mức độ cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử Xếp hạng theo mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến Xếp hạng so với khu vực ĐBSCL Xếp hạng so với cả nƣớc Xếp hạng so với khu vực ĐBSCL Xếp hạng so với cả nƣớc Xếp hạng so với khu vực ĐBSCL Xếp hạng so với cả nƣớc Đồng Tháp 1 6 4 14 1 6 Tiền Giang 2 17 9 33 3 13 Cần Thơ 3 19 8 27 4 19 Trà Vinh 4 20 5 17 5 23 Cà Mau 5 25 2 12 6 31 Sóc Trăng 6 26 12 45 2 8 Long An 7 34 6 22 9 36 An Giang 8 35 1 9 12 47 Bến Tre 9 36 6 22 11 45 Vĩnh Long 10 38 2 12 - - Kiên Giang 12 44 13 51 7 33 Bạc Liêu 13 50 11 43 10 42

43 * Tại các đơn vị Sở, Ban, Ngành tỉnh:

Các đơn vị sở, ban, ngành tỉnh đã đƣợc trang bị một số ứng dụng CNTT cơ bản.

Ngoài các phần mềm văn phòng (office và các ứng dụng tiện ích), các Sở, Ban, Ngành tỉnh đã triển khai các hệ thống thông tin phục vụ hoạt động chuyên môn và hoạt động điều hành, tác nghiệp nhƣ:

Hệ thống thƣ điện tử: 36% sở, ban, ngành, các cán bộ sử dụng chung một hộp thƣ của đơn vị; 64% các sở, ban, ngành đƣợc UBND tỉnh cấp cho mỗi cán bộ một tài khoản với dung lƣợng hộp thƣ nhỏ, nhiều cán bộ công chức, viên chức trong tỉnh mở thêm hộp thƣ miễn phí của Gmail và Yahoo.

Hệ thống điều hành, họp trực tuyến: Hiện nay chƣa có sở, ban, ngành nào trang bị hệ thống thiết bị họp trực tuyến.

Phần mềm tác nghiệp nội bộ và liên thông: Hiện nay đã có 100% sở, ban, ngành tỉnh sử dụng phần mềm hồ sơ công việc liên thông (VIC). Hệ thống này bƣớc đầu đã cho thấy đƣợc hiệu quả trong các quy trình tác nghiệp và trao đổi thông tin giữa các đơn vị và nội bộ từng đơn vị. Phần mềm VIC khối sở, ban, ngành có các chức năng chính: Quản lý thông tin cán bộ; quản lý hồ sơ công việc liên thông; quản lý văn bản đến, văn bản đi, thƣ điện tử; quản lý lịch làm việc. Do hệ thống mới triển khai nên số lƣợng văn bản lƣu chuyển qua hệ thống còn ít.

Chỉ có một số các sở, ban, ngành trang bị hệ thống phần mềm chuyên ngành theo nhu cầu, tính chất công việc khác nhau, do các đơn vị độc lập triển khai nhƣ:

- Sở Tƣ Pháp: Sử dụng phần mềm Master, do sở triển khai độc lập; - Sở Tài Chính: Phần mềm quản lý ngân sách, tháng 10/2010 thay thế phần mềm cũ bằng hệ thống quản lý Ngân sách TABMIS do Bộ Tài chính triển khai;

- Sở Xây dựng: Chƣa có phần mềm chuyên ngành triển khai đồng bộ, chỉ một số phần mềm kỹ thuật triển khai riêng lẻ do nhu cầu của cán bộ kỹ

44

thuật nhƣ: phần mềm dự toán, tính kết cấu công trình, AutoCAD, 3D Studio Max, …;

- Sở Tài nguyên và Môi trƣờng: Hiện ngành đang triển khai sử dụng hệ thống mạng thông tin ngành Tài nguyên và Môi trƣờng;

- Sở Giáo dục và Đào tạo: Hiện đã triển khai đồng bộ các phần mềm Quản lý cán bộ, giáo viên; Quản lý học sinh; Quản lý giảng dạy; Quản lý thiết bị thƣ viện đã triển khai cho trƣờng học các cấp;

Các sở, ban, ngành tỉnh đã xây dựng đƣợc một số hệ thống cơ sở dữ liệu sẵn sàng cho việc phục vụ các hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành và các hệ thống thông tin quản lý liên thông tại các đơn vị:

- Cơ sở dữ liệu Bản đồ địa chính do Trung tâm thông tin của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý;

- Cơ sở dữ liệu cán bộ, thƣ điện tử, tài liệu văn bản, hồ sơ công việc của các đơn vị sở, ban, ngành tỉnh phục vụ hệ thống VIC; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cơ sở dữ liệu ngân sách và cơ sở dữ liệu tài sản công của Sở Tài chính;

- Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật của tỉnh do Sở Tƣ Pháp quản lý; - Cơ sở dữ liệu giáo viên, học sinh; Cơ sở dữ liệu thiết bị điện tử của Sở Giáo dục và Đào tạo;

- 100% đơn vị sở, ban, ngành đã xây dựng trang thông tin điện tử và tích hợp lên Cổng thông tin điện tử của tỉnh.

- Các trang thông tin điện tử của khối sở, ban, ngành đều đƣợc xây dựng trên cùng một công nghệ, bố cục giao diện thống nhất, nhƣng chƣa có tính năng quản trị ngôn ngữ, chƣa hiển thị đƣợc sơ đồ trang thông tin điện tử (site map), chƣa cung cấp các kênh tin RSS.

- 100% các trang thông tin điện tử của khối sở, ban, ngành chƣa xây dựng đầy đủ nội dung tối thiểu cần có, trong đó có các nội dung về: sơ đồ cơ cấu tổ chức (một số sở ngành không có), tài liệu chuyên ngành (số lƣợng ít, và không có phân loại), thủ tục hành chính (nhiều đơn vị chƣa đƣa thủ tục

45

hành chính lên trang thông tin diện tử nhƣ Sở Y tế, Thanh tra tỉnh, một số đơn vị chỉ đƣa tên thủ tục nhƣng chƣa cập nhật nội dung), văn bản mới ban hành (90% đơn vị là không cập nhật, hoặc chỉ cập nhật 1-5 văn bản), đơn vị trực thuộc (không có tên lãnh đạo, địa chỉ và số điện thoại của đơn vị trực thuộc).

- 25% trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành đều chƣa cập nhật tin tức, hầu hết các tin đƣợc cập nhật vào năm 2008 và 2009, lƣợng tin cập nhật rất ít (gồm trang tin điện tử của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Thanh tra tỉnh, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Sở Nội vụ). 45% các sở cập nhật tin tức với tần suất thấp 1-3 tháng/1 lần.

- Theo khảo sát đánh giá có thể xếp loại trang thông tin điện tử của các đơn vị sở, ban, ngành theo các tiêu chí của Thông tƣ 26/2009/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông nhƣ sau:

+ Nhóm trang thông tin điện tử đạt loại trung bình yếu: Cục Thuế, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Tƣ Pháp.

+ Nhóm trang thông tin điện tử đạt loại yếu: Sở Tài chính, Sở Nội vụ, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo.

+ Nhóm trang thông tin điện tử đạt loại kém: Sở Y tế, Sở Công thƣơng, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Thanh tra tỉnh, Sở Giao thông Vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Ban quản lý khu công nghiệp, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

* Tại các UBND huyện, thành phố

UBND các huyện, thành phố đã đƣợc triển khai một số hệ thống ứng dụng CNTT cơ bản kèm theo các quy định, chế tài sử dụng.

Ngoài các phần mềm văn phòng (office và các ứng dụng tiện ích), các UBND huyện và thành phố đã triển khai các hệ thống thông tin phục vụ hoạt động chuyên môn và hoạt động điều hành, tác nghiệp nhƣ:

46

- Hệ thống thƣ điện tử: 100% cán bộ, công chức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ của UBND huyện và thành phố đƣợc UBND tỉnh cấp cho mỗi ngƣời 01 tài khoản với dung lƣợng hộp thƣ nhỏ khoảng 3MB.

- Hệ thống điều hành, họp trực tuyến: 100% UBND huyện và thành phố đã trang bị hệ thống họp trực tuyến với UBND tỉnh phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành giữa lãnh đạo tỉnh với huyện, thành phố.

- Phần mềm tác nghiệp nội bộ và liên thông VIC: Đã đƣợc trang bị cho 100% UBND huyện và thành phố. Các đơn vị đã chủ động xây dựng quy định sử dụng hệ thống áp dụng cho cán bộ, công chức tại các đơn vị nhằm nâng cao năng lực và nhận thức cho cán bộ, công chức về ứng dụng CNTT; phục vụ tốt công tác quản lý, tác nghiệp giữa các đơn vị và nội bộ đơn vị.

Trang thông tin điện tử của UBND huyện và thành phố có các đặc điểm giống với sở, ban, ngành tỉnh là đều đƣợc xây dựng trên cùng một công nghệ. Bố cục giao diện thống nhất, chƣa có tính năng quản trị ngôn ngữ, chƣa hiển thị đƣợc sơ đồ trang thông tin điện tử (site map); chƣa cung cấp các kênh tin RSS; chƣa có tên, địa chỉ liên lạc đơn vị trực thuộc; nhiều đơn vị chƣa cập nhật tin và chƣa có văn bản mới ban hành, thủ tục hành chính công.

- 100% các đơn vị chƣa xây dựng đầy đủ chức năng và cung cấp thông tin theo Thông tƣ số 26/2009/TT-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông.

- 22% các đơn vị cập nhật tin định kỳ (78% đơn vị có tin mới nhất vào năm 2008 và 2009).

- 44% đơn vị (Thành phố Cà Mau, Thới Bình, Trần Văn Thời, Cái Nƣớc) cung cấp thủ tục hành chính công mức cung cấp thông tin và biểu mẫu (56% đơn vị chƣa cung cấp dịch vụ hành chính công).

- 44% đơn vị (Trần Văn Thời, Phú Tân, Đầm Dơi, Ngọc Hiển) cung cấp các văn bản mới ban hành, các đơn vị khác đều chƣa đƣa văn bản mới ban hành lên trang thông tin điện tử.

47

Ứng dụng CNTT tại UBND cấp xã, phƣờng mới đƣợc triển khai phần mềm mẫu hóa văn bản cấp xã. Hiện các đơn vị chủ yếu sử dụng máy tính làm công tác văn phòng.

Tin học hoá trong các cơ quan Nhà nƣớc cấp tỉnh có tiến bộ nhƣng mới chỉ là bƣớc đầu của CPĐT. Các hệ thống tác nghiệp liên thông đang phát huy hiệu quả. Cổng thông tin điện tử nội dung phong phú, luôn đƣợc cải tiến, nâng cấp. Tuy nhiên, chƣa cung cấp dịch vụ hành chính ở mức độ 3, các thủ tục hành chính mới dừng ở mức 2 và chƣa đƣợc cung cấp đầy đủ. Ứng dụng CNTT trong các sở, ban, ngành và UBND huyện, thành phố có cố gắng nhƣng mới ở bƣớc đầu, thiếu phần mềm chuyên ngành. Tại UBND các xã, phƣờng, thị trấn mới có phần mềm mẫu hóa văn bản theo Thông tƣ 55.

A. Hạ tầng CNTT:

Đến năm 2009, trong các cơ quan Nhà nƣớc từ cấp tỉnh đến cấp huyện có tổng số 2.011 máy tính/3.421 cán bộ, công chức đạt tỷ lệ 0,59 máy/1 cán bộ. Có 87% số máy tính kết nối mạng Internet; 72% số máy tính đƣợc kết nối mạng nội bộ (LAN).

* Tại các đơn vị sở, ban, ngành: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cà Mau có 20 sở, ban, ngành với 2.105 cán bộ và đƣợc trang bị hạ tầng máy tính, mạng, thiết bị ngoại vi khá đầy đủ:

Hạ tầng phục vụ ứng dụng văn phòng

- Tổng số máy tính để bàn và máy tính xách tay đƣợc trang bị là 1.196 máy tính (1/4 số máy đã quá cũ) đạt tỷ lệ 0,57 máy/1 cán bộ.

- 89% số máy tính đƣợc kết nối mạng Internet bằng cáp quang nên tốc độ truy cập khá cao.

- 100% các đơn vị đƣợc trang bị đầy đủ hệ thống các thiết bị ngoại vi: máy in, máy chiếu, máy phô tô, máy scan.

Hạ tầng phục vụ ứng dụng quản lý, tác nghiệp nội bộ và liên thông - 100% Sở, Ban, Ngành đƣợc trang bị 1-2 máy chủ để triển khai phần mềm quản lý, tác nghiệp nội bộ và liên thông các đơn vị (VIC).

48

- 100% các đơn vị đã trang bị hệ thống thiết bị đầu cuối và đƣờng truyền kết nối mạng WAN với UBND tỉnh.

* Tại đơn vị UBND huyện, thành phố:

Cà Mau có 9 huyện, thành phố với tổng số 815 máy tính/1.316 cán bộ. Hạ tầng phục vụ ứng dụng văn phòng

- Tổng số máy tính đƣợc trang bị là 815 máy đạt tỷ lệ 0,62 máy/1 cán bộ;

- 84% số máy tính kết nối mạng Internet. Một số huyện đã thuê đƣờng truyền cáp quang riêng.

- 73% số máy tính đƣợc kết nối vào hệ thống mạng LAN của UBND huyện chủ quản;

- Hệ thống các thiết bị ngoại vi (máy in, máy chiếu, máy photo, máy scan) vẫn còn thiếu, nhiều đơn vị chƣa có máy scan và máy chiếu.

Hạ tầng phục vụ ứng dụng quản lý, tác nghiệp nội bộ và liên thông - 100% UBND huyện, thành phố đƣợc trang bị 1-2 máy chủ để triển khai phần mềm quản lý, tác nghiệp nội bộ và liên thông các đơn vị (VIC).

- 100% các đơn vị nào trang bị thiết bị, đƣờng truyền kết nối mạng WAN với các đơn vị sở, ngành, UBND cấp tỉnh.

* Tại UBND các xã, phƣờng, thị trấn:

Cà Mau có 101 các đơn vị xã, phƣờng, thị trấn - Trung bình mỗi đơn vị đƣợc trang bị 1-2 máy tính;

- Hầu hết các đơn vị chƣa có hệ thống mạng LAN, kết nối mạng Internet và mạng WAN.

Hạ tầng kỹ thuật CNTT trong các cơ quan đơn vị sở, ban, ngành, tỉnh, huyện, thành phố đã đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai các phần mềm ứng dụng. Tuy nhiên, nhiều máy tính đã trang bị từ lâu, tốc độ xử lý chậm. Đặc

Một phần của tài liệu Tháo gỡ rào cản trong tin học hoá quản lý và sản xuất chương trình truyền hình tại Đài Phát thanh – Truyền hình Cà Mau (Trang 45 - 55)