6. Kết cấu của luận văn
2.2.1.3. Phân bổ đơn giá tiền lương
Hàng năm, các cơng ty xây dựng kế hoạch quỹ lương và trình Tập đoàn phê duyệt. Để bảo đảm quỹ tiền lương sử dụng khơng vượt chi so với quỹ tiền lương được duyệt quyết tốn, tránh dồn chi quỹ tiền lương quá lớn vào các tháng cuối năm và để ổn định thu nhập của người lao động trong trường hợp sản xuất, kinh doanh giảm do bất khả kháng, đồng thời để tránh nguồn dự phịng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, quỹ tiền lương tại các cơng ty được phân chia như sau:
- Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khốn, lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 73% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động cĩ năng suất, chất lượng cao, cĩ thành tích trong cơng tác, tối đa khơng quá 8% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ khuyến khích người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, tối đa khơng quá 2% tổng quỹ tiền lương.
- Quỹ dự phịng để bổ sung vào quỹ tiền lương cho năm sau tối đa khơng vượt quá 17% tổng quỹ tiền lương thực hiện.
Phương pháp giao đơn giá tiền lương cho cơng nhân khai thác
Căn cứ vào kế hoạch quỹ lương hàng năm, các cơng ty giao kế hoạch quỹ lương cho các nơng trường, các nơng trường phân bổ đơn giá tiền lương cho cơng nhân khai thác theo Quy chế trả lương của cơng ty, cách tính như sau:
Đơn giá tiền lương/kg mủ được tính tính căn cứ vào định mức lao động thống nhất theo 03 yếu tố: nhĩm cây, tuổi cây, chế độ cạo.
+ Yếu tố thứ nhất về nhĩm cây, tuổi cây cao su : Theo Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đồn ban hành 2004, vườn cây kinh doanh được chia 03 nhĩm chính:
Bảng 2.3.Quy định nhĩm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh
Stt Nhĩm cây Năm cạo
1. Vườn cây nhĩm I (mới đưa vào mở cạo) - Năm cạo 1 - Năm cạo 2 – 5 - Năm cạo 6 – 10 2. Vườn cây nhĩm II (vườn cây sung sức) - Năm cạo 11 – 14
- Năm cạo 15 – 17 3. Vườn cây nhĩm III (tận thu thanh lý) - Năm cạo 18 – 19
- Từ năm 20 (tùy vào tình hình thực tế vườn cây, áp dụng chế độ cạo hủy)
(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn ban hành năm 2004)
+ Yếu tố thứ 2 về số cây cạo/phần: Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành 2004, số cây cạo/phần được quy định như sau:
Bảng 2.4.Quy định định mức phần cây cạo
Stt Tuổi cạo Số cây cạo/phần
1 Từ năm 1 – 5 480 2 Từ năm 6 – 10 420 3 Từ năm 11 - 14 320 4 Từ năm 15 - 17 300 5 Từ năm 18 - 19 260 6 Cạo tận thu mức 1 220 7 Cạo tận thu mức 2 200
+ Yếu tố thứ 3 về chế độ cạo : Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành 2004, quy định chế độ cạo tại bảng 2.5:
Bảng 2.5. Quy định chế độ cạo Stt Chế độ cạo
1 Cạo tận thu thanh lý
2 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/2S miệng úp 3 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/4S miệng úp 4 Cạo 1/2S miệng ngữa
5 Cạo vườn cây mở mới
(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cây cao su 2004 của Tập đoàn CNCS Việt Nam)
Từ sản lượng kế hoạch được giao, định mức cây cạo/phần từng nhĩm cây, chế độ cạo, các nơng trường xây dựng đơn giá bình quân ngày cơng cho từng nhĩm cây. Đối với những nhĩm tuổi cây cĩ chế độ cạo, phần cây cạo khác nhau, đơn giá tiền lương cạo trên phần cây/ngày được trả khác nhau. Hệ số đơn giá tiền lương cạo/phần/ngày được quy đổi theo nhĩm cây, chế độ cạo. Hệ số quy đổi đơn giá tiền lương tùy vào điều kiện thực tế vườn cây của cơng ty. Ví dụ : Vườn cây nhĩm I cĩ hệ số quy đổi đơn giá tiền lương là 0,6-0,8 so với nhĩm II ; vườn cây cạo thanh lý nhĩm III cĩ hệ số quy đổi từ 2 -2,5 lần so với nhĩm II.
Phương pháp giao đơn giá tiền lương của nơng trường cho cơng nhân khai thác
Cơng ty giao khốn ổn định phần cây cho cơng nhân khai thác, toàn bộ các hạng mục chăm sĩc và khai thác nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật cạo, kế hoạch sản lượng được giao, đảm bảo chăm sĩc vườn cây khai thác theo yêu cầu. Mỗi phần cây bố trí cho một cơng nhân chia làm 03 lơ, chất lượng vườn cây phân loại theo A, B, C để đảm bảo tương đối cơng bằng về tiền lương, lý do : mật độ vườn cây và tỉ lệ cây cạo khơng đồng đều ; địa hình khơng giống nhau, nơi cĩ độ dốc, nơi bằng phẳng; đặc điểm giống cây, tuổi cây, chế độ khai thác, năng lực vườn cây. Các cơng ty khai thác theo chế độ 3D, tức mỗi lơ cạo 01 ngày và nghỉ 02 ngày.
Cơng nhân khai thác được trả theo hình thức lương khốn sản phẩm. Hàng tháng, nơng trường xây dựng phân bổ đơn giá tiền lương theo quy chế trả lương cơng ty và thơng báo cơng khai đến tận tay người lao động. Lương khốn sản phẩm cho cơng nhân được
xây dựng dựa vào 02 tiêu chí: ngày cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ cao su, trong đĩ cơng khai thác mủ chiếm 60-70% tổng quỹ lương và cơng trút mủ chiếm 30%-40% tổng quỹ lương. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo điều kiện vườn cây của từng cơng ty.
Đơn giá tiền lương khai thác mủ gồm cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ giao cho cơng nhân khai thác, bao gồm:
+ Đơn giá tiền lương ngày cơng khai thác: Theo quy định về xây dựng đơn giá tiền lương như trên, hao phí lao động của cơng nhân trong thao tác khai thác mủ được xem là ngang nhau, do đĩ phần lương trả cho cơng cạo mủ được tính bằng nhau cho mỗi cơng nhân ở tất cả các nơng trường.
+ Đơn giá tiền lương cơng trút giao nộp mủ cao su: được trả bằng nhau cho mọi nhĩm tuổi cây (trừ trường hợp đặc biệt như: địa hình độ dốc lớn, mật độ vườn cây quá thưa đơn giá tiền lương sẽ cĩ điều chỉnh cho phù hợp).
Theo sinh lý vườn cây thì một số nhĩm cây trong giai đoạn tăng trưởng sẽ cho năng suất cao, một số nhĩm cây mới mở cạo hoặc bước vào giai đoạn tận thu năng suất vườn cây rất thấp. Do vậy người cơng nhân cạo ở các vườn cây khác nhau thì cơng trút mủ sẽ chênh lệch nhau ở phần xách mủ nhiều hay ít đến nơi tập kết do năng suất vườn cây cao hay thấp. Do vậy, tiền lương trả cho cơng trút mủ và xách nặng sẽ được tính trả cho nơng trường theo số tấn mủ và được điều chỉnh bằng hệ số tiết sau:
NSLĐ bình quân nơng trường Hệ số điều tiết =
NSLĐ bình quân cơng ty
Hệ số điều tiết đơn giá tiền lương theo năng suất lao động được tính bằng cách lấy tỉ lệ năng suất lao động bình quân nơng trường chia năng suất lao động bình quân cơng ty nhưng tối thiểu bằng 0,7 tức các nơng trường cĩ hệ số điều tiết dưới 0,7 vẫn lấy mức 0,7.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng, cơng ty xây dựng phân bổ đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm và cơng bố cơng khai cho cơng nhân khai thác. Cuối tháng, nghiệm thu khối lượng, chất lượng theo từng chủng loại sản phẩm mủ giao nộp; ngày giờ cơng đối với cơng nhân khai thác và đơn giá tiền lương/sản phẩm để trả lương hàng tháng cho người lao động.
Cơng thức tính: Vsp = 1 . n i i i P Q Trong đĩ:
- Vsp : Quỹ tiền lương của người lao động/tháng;
- Pi : Đơn giá tiền lương/đơn vị sản phẩm chất lượng loại i;
- Qi : Khối lượng sản phẩm chất lượng loại i người lao động thực hiện trong tháng;
- n : Số chủng loại sản phẩm người lao động thực hiện trong tháng.
Nhìn chung, phương pháp phân chia nêu trên là phù hợp với đặc thù sản xuất tạiđơn vị cơ sở (nơng trường, đội). Tuy nhiên, trong thực tế triển khai tại các đơn vị kết quả vẫn khơng được như mong muốn, các đơn vị chủ yếu vẫn chia đơn giá theo sản phẩm khai thác, nếu khai thác nhiều mủ cao su thì tiền lương nhiều và ngược lại, chưa quan niệm trả lương theo hao phí sức lao động, tiền lương của người lao động chưa gắn liền với kết quả sản xuất về năng suất, chất lượng và hiệu quả cơng việc từng người lao động mang lại.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát phân bổ đơn giá sản phẩm cho cơng nhân khai thác Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 30 3,8 3,8 3,8 Khơng hài lịng 129 16,1 16,1 19,9 Chấp nhập được 283 35,4 35,4 55,3 Hài lịng 271 33,9 33,9 89,1 Rất hài lịng 87 10,9 10,9 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0
Kết quả khảo sát mức độ hài lịng về giao đơn giá sản phẩm ở bảng 2.6 : tỉ lệ cơng nhân khai thác “Rất khơng hài lịng” chiếm 3,8%, “Khơng hài lịng” chiếm 16,1%, tỉ lệ “Chấp nhận được” thì chiếm tới 35,4%. Nếu cộng dồn chiếm tỉ lệ 55,3%, cho thấy việc giao đơn giá sản phẩm cho người cho người lao động ở các cơng ty cao su được đánh giá là chưa tốt.
Thực tế, tiền lương đang trả chưa thực sự là thước đo cho mỗi hao phí bỏ ra của người lao động trên từng phần cây, chưa là động lực kích thích kích thích tăng năng suất lao động, vẫn cịn tồn tại phân phối bình quân hoặc phân phối quá chênh lệch trong phân bổ đơn giá tiền lương.