Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần cao su Tây Ninh (Trang 36)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.3. Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu

Trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến mủ cao su; Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn

Đến cuối năm 2012, Tập đoàn quản lý 201.692 ha, tổng sản lượng khai thác 217.740 tấn, tiêu thụ 264.231 tấn. Năm 2011 giá bán thuận lợi nên hiệu quả kinh doanh rất tốt, doanh thu kinh doanh cao su 17.567 tỷ đồng và lợi nhuận 6.948 tỷ đồng. Năm 2012, tổng doanh thu 18.998 tỷ đồng, lợi nhuận 6.182 tỷ đồng, tuy giá bán năm 2012 khơng thuận lợi như năm 2010 và 2011 nhưng Tập đoàn cũng đã cố gắng hoàn thành kết quả sản xuất kinh doanh.

0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.000 12.000.000 14.000.000 16.000.000 18.000.000 20.000.000

Thực hiện 2010 Thực hiện 2011 Thực hiện 2012

Tổng doanh thu Lợi nhuận

Biểu đồ 2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh cao su 2010- 2012 (Nguồn: Phụ lục 05)

2.1.5. Đặc điểm của lao động và trả cơng lao động tại Tập đoàn 2.1.5.1. Tình hình quản lý lao động

Hiện nay, Tập đồn đang quản lý khoảng 63.000 lao động, trong đĩ lực lượng lao động chủ yếu là cơng nhân khai thác mủ, chiếm tỉ lệ khoảng 85%, lao động quản lý phụ trợ chiếm tỉ lệ khoảng 12%, cụ thể qua các năm:

Lao động thực tế sử dụng bình quân tại các cơng ty cao su trong Tập đồn giai đoạn 2010-2012: Năm 2010: 62.663 người (Chi tiết phụ lục 06); Năm 2011: 63.090 người (Chi

tiết phụ lục 07); Năm 2012: 60.693 người (Chi tiết phụ lục 08).

Giai đoạn năm 2010- 2012, Tập đoàn quản lý lao động khá tốt, lực lượng lao động ổn định, ít biến động đã gĩp phần hoàn thành kết quả sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn.

Tổng số lao động nêu trên chỉ mới tính lao động bình quân cĩ mặt trong danh sách, chưa tính số lao động phụ (lao động gia thuộc) mà cơng nhân phải sử dụng thêm để hỗ trợ cho khai thác mủ (bình quân sử dụng thêm 01 lao động) vì lý do đặc điểm sinh lý cây cao su: nếu cạo trễ sẽ khơng thu hoạch được nhiều sản lượng, nên cơng nhân khai thác mủ cao su phải thức khuy, dậy từ rất sớm ra nơi sản xuất, và phải sử dụng thêm lao động phụ cho kịp thời vụ sản xuất.

2.1.5.2. Tình hình trả cơng lao động

Tiền lương bình quân năm 2010: 7.344.602 đồng/người/tháng (Chi tiết phụ lục 06).

Tiền lương bình quân năm 2011: 9.181.304 đồng/người/tháng (Chi tiết phụ lục 07), tiền lương tăng 25,01% so năm 2010 nguyên nhân do giá bán bình quân tăng từ 62,3 triệu (năm 2010) lên 91,4 triệu đồng/tấn (năm 2011). Tiền lương bình quân năm 2012: 7.255.372 đồng/người/tháng (Chi tiết phụ lục 08), tiền lương giảm 20,98 % so năm 2011 nguyên nhân do giá bán bình quân giảm từ 91,4 triệu (năm 2010) xuống 62,5 triệu đồng/tấn (năm 2012).

Tiền lương trả cho người lao động trong các năm qua trong Tập đồn tương đối tốt, bình quân trên 07 triệu đồng/tháng, một số đơn vị trả rất cao, bình quân trên 9 triệu đồng/tháng (do năng suất vườn cây trên 2 tấn/ha), cho thấy mức lương các cơng ty cao su đang trả cho cơng nhân khai thác rất tốt so với mặt bằng trên thị trường.

Trong các năm qua, tình hình sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn rất tốt, giá bán mủ cao su bình quân rất cao (đặc biệt năm 2011 giá bán bình quân trên 90 triệu đồng/tấn) các chỉ tiêu tài chính: doanh thu, lợi nhuận đều đạt vượt cao so với kế hoạch nhà nước giao. Tập đoàn CSCS Việt Nam chỉ đạo các cơng ty cao su thành viên xây dựng kế hoạch quỹ lương theo chỉ tiêu doanh thu, nên tiền lương thu nhập của người lao động cũng tăng đáng kể.

Tiền lương của cơng nhân khai thác mủ các năm qua được các cơng ty cao su trả khá cao (thuộc diện phải đĩng thuế thu nhập). Tuy nhiên, do đặc thù sinh lý cây cao su, để cho kịp thời vụ sản xuất, người cơng nhân phải sử dụng lao động gia thuộc phụ giúp như đã phân tích nêu trên, tiền lương của cơng nhân khai thác mủ cao su thực chất là tiền lương bình quân của hơn02 lao động.

2.2. Tình hình thực hiện quy chế trả lương 2.2.1. Đối với cơng nhân khai thác 2.2.1. Đối với cơng nhân khai thác

2.2.1.1. Định mức lao động

Định mức lao động hợp lý là yếu tố quan trọng, làm cơ sở cho việc để trả lương đúng cho người lao động.

triển của cây cao su phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư địa lý, đất đai, thời tiết, địa hình, … và sự tác động của con người. Vì vậy, xây dựng định mức lao động phải căn cứ vào các yếu tố trên để cĩ định mức lao động hợp lý.

Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam (Nay là Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) đã xây dựng vào ban hành hệ thống định mức lao động cho cơng nhân cao su gồm các nghề: vườn ương, khai hoang, trồng mới, chăm sĩc kiến thiết cơ bản, khai thác, chế biến và hệ thống này được áp dụng từ năm 1999. 4

Tuy nhiên, từ đĩ đến nay, Tập đoàn CNCSVN chỉ tiến hành điều chỉnh định mức lao động trong trồng, chăm sĩc vườn cây KTCB, riêng khu vực khai thác vẫn áp dụng nguyên bộ định mức năm 1999 trong chăm sĩc, khai thác vườn cây cao su, mặc dù quy trình kỹ thuật trồng, chăm sĩc cây cao su đã sửa đổi từ năm 2004 và mới thay đổi, bổ sung ban hành năm 2012.

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát định mức lao động

Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 34 4,3 4,3 4,3 Khơng hài lịng 101 12,6 12,6 16,9 Chấp nhập được 260 32,5 32,5 49,4 Hài lịng 290 36,3 36,3 85,6 Rất hài lịng 115 14,4 14,4 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Theo kết quả khảo sát về định mức lao động ở bảng 2.1 tỉ lệ “Chấp nhận được”, “Hài lịng” “Rất hài lịng” chiếm 83,2%. Trong khi đĩ tỉ lệ “Rất khơng hài lịng” chiếm 4,3%, tỉ lệ “Khơng hài lịng” chiếm khá lớn 12,6% cho thấy người cơng nhân khai thác chưa hài lịng về định mức lao động.

Thực tế trên vườn cây khai thác mủ cao su cho thấy 01 người cơng nhân cạo luơn phải cĩ lao động phụ giúp thì mới cĩ thể hoàn thành kế hoạch sản lượng cơng ty giao.

4

Quyết định số 400/Q Đ-TCLĐ ngày 23/4/1999 của Tổng Cơng ty Cao su Việt Nam về việc ban hành hệ thống định

Bảng 2.2. Kết quả khảo sát sử dụng lao động phụ trong vườn cây khai thác Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Cĩ 643 80,4 80,4 80,4 Khơng 157 19,6 19,6 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0

Kết quả khảo sát tình hình sử dụng lao động phụ trong vườn cây khai thác ở bảng 2.2 cũng đã cho thấy: 80,4% người lao động phải sử dụng lao động phụ giúp việc trong vườn cây. Lao động phụ trong gia đình (như vợ chồng, con em, …) làm các cơng việc hỗ trợ như: vệ sinh chén mủ, gỡ mủ tạp, …. giúp tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình.

Định mức lao động đang áp dụng tại các cơng ty cao su cịn chênh lệch so thực tế, mặt khác Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sĩc, khai thác cao su Tập đồn ban hành năm 2012 cĩ một số hạng mục thay đổi so với Quy trình 2004 về rút ngắn chu kỳ khai thác, chăm sĩc, bĩn phân tăng cường, … . Vì vậy, cần phải rà sốt, bổ sung xây dựng định mức lao động chăm sĩc và khai thác mủ cao su cho phù hợp quy trình kỹ thuật mới.

2.2.1.2. Xây dựng đơn giá tiền lương

Trước đây, hàng năm Tập đoàn thỏa thuận với liên Bộ về đơn giá tiền lương sau đĩ phân bổ cho các cơng ty cao su (Các cơng ty cao su xây dựng đơn giá theo hướng dẫn chung Tập đoàn). Các năm qua đơn giá tiền lương theo doanh thu của Tập đồn được liên Bộ: Lao động Thương Binh xã hội và Bộ Tài chính giao bình quân 420 đồng/1000 đồng doanh thu.

Từ năm 2012 trở đi, thực hiện theo đúng tinh thần Thơng tư 27/2010/TT- BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Tập đoàn chỉ thỏa thuận với liên Bộ kế hoạch quỹ lương của Cơng ty Mẹ- Tập đoàn, và Tập đoàn sẽ xét duyệt đơn giá tiền lương cho các đơn vị thành viên. Vấn đề vướng mắc đã xảy ra do quy định của Thơng tư 27/2010/TT-BLĐTBXH5: các doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ các chỉ tiêu tài chính (chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách năm sau bằng hoặc cao hơn năm trước), mới cĩ thể áp dụng hệ số k điều chỉnh để xây dựng đơn giá.

Các cơng ty cao su thành viên của Tập đoàn tuy lợi nhuận đạt cao, nhưng khơng bằng lợi nhuận năm trước, nên vẫn khơng thể áp dụng hệ số k điều chỉnh tăng thêm để tính quỹ lương kế hoạch do cơng ty chọn lựa.

5

Nếu khơng được áp dụng hệ số k điều chỉnh tính mức lương tối thiểu doanh nghiệp, thì đơn giá tiền lương sẽ rất thấp (do phải tính kế hoạch quỹ lương theo mức lương tối thiểu chung: 1.050.000 đồng nhân với hệ số lương bình quân và lao động định mức). Vì vậy, đơn giá tiền lương cịn khoảng 200 đồng/1000 đồng doanh thu, và quỹ tiền lương sẽ bị giảm hơn một nữa so với các năm trước đây. Người lao động sẽ bỏ vườn cây, tình trạng trộm cắp mủ, …. khơng thể kiểm sốt được và hệ lụy của vấn đề này sẽ rất lớn.

Xét về mặt nguyên tắc quản lý tiền lương tầm vĩ mơ thì việc đảm bảo các chỉ tiêu tài chính để xây dựng đơn giá tiền lương là hợp lý, nhưng về mặt vi mơ thì lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước của một ngành là điều khơng thể (trừ các đơn vị kinh doanh độc quyền).

Do tiền lương đĩng vai trị rất quan trọng trong Tập đoàn CNCSVN, vì vậy cần đề xuất cơ chế đặc thù với nhà nước về xây dựng kế hoạch tiền lương của Tập đoàn.

2.2.1.3. Phân bổ đơn giá tiền lương

Hàng năm, các cơng ty xây dựng kế hoạch quỹ lương và trình Tập đoàn phê duyệt. Để bảo đảm quỹ tiền lương sử dụng khơng vượt chi so với quỹ tiền lương được duyệt quyết tốn, tránh dồn chi quỹ tiền lương quá lớn vào các tháng cuối năm và để ổn định thu nhập của người lao động trong trường hợp sản xuất, kinh doanh giảm do bất khả kháng, đồng thời để tránh nguồn dự phịng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, quỹ tiền lương tại các cơng ty được phân chia như sau:

- Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khốn, lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng 73% tổng quỹ tiền lương.

- Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động cĩ năng suất, chất lượng cao, cĩ thành tích trong cơng tác, tối đa khơng quá 8% tổng quỹ tiền lương.

- Quỹ khuyến khích người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, tối đa khơng quá 2% tổng quỹ tiền lương.

- Quỹ dự phịng để bổ sung vào quỹ tiền lương cho năm sau tối đa khơng vượt quá 17% tổng quỹ tiền lương thực hiện.

Phương pháp giao đơn giá tiền lương cho cơng nhân khai thác

Căn cứ vào kế hoạch quỹ lương hàng năm, các cơng ty giao kế hoạch quỹ lương cho các nơng trường, các nơng trường phân bổ đơn giá tiền lương cho cơng nhân khai thác theo Quy chế trả lương của cơng ty, cách tính như sau:

Đơn giá tiền lương/kg mủ được tính tính căn cứ vào định mức lao động thống nhất theo 03 yếu tố: nhĩm cây, tuổi cây, chế độ cạo.

+ Yếu tố thứ nhất về nhĩm cây, tuổi cây cao su : Theo Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đồn ban hành 2004, vườn cây kinh doanh được chia 03 nhĩm chính:

Bảng 2.3.Quy định nhĩm cây, tuổi cây khai thác mủ vườn cây kinh doanh

Stt Nhĩm cây Năm cạo

1. Vườn cây nhĩm I (mới đưa vào mở cạo) - Năm cạo 1 - Năm cạo 2 – 5 - Năm cạo 6 – 10 2. Vườn cây nhĩm II (vườn cây sung sức) - Năm cạo 11 – 14

- Năm cạo 15 – 17 3. Vườn cây nhĩm III (tận thu thanh lý) - Năm cạo 18 – 19

- Từ năm 20 (tùy vào tình hình thực tế vườn cây, áp dụng chế độ cạo hủy)

(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cao su Tập đồn ban hành năm 2004)

+ Yếu tố thứ 2 về số cây cạo/phần: Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành 2004, số cây cạo/phần được quy định như sau:

Bảng 2.4.Quy định định mức phần cây cạo

Stt Tuổi cạo Số cây cạo/phần

1 Từ năm 1 – 5 480 2 Từ năm 6 – 10 420 3 Từ năm 11 - 14 320 4 Từ năm 15 - 17 300 5 Từ năm 18 - 19 260 6 Cạo tận thu mức 1 220 7 Cạo tận thu mức 2 200

+ Yếu tố thứ 3 về chế độ cạo : Căn cứ Quy trình kỹ thuật cây cao su Tập đoàn ban hành 2004, quy định chế độ cạo tại bảng 2.5:

Bảng 2.5. Quy định chế độ cạo Stt Chế độ cạo

1 Cạo tận thu thanh lý

2 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/2S miệng úp 3 Cạo 1/2S miệng ngữa + 1/4S miệng úp 4 Cạo 1/2S miệng ngữa

5 Cạo vườn cây mở mới

(Nguồn : Quy trình kỹ thuật cây cao su 2004 của Tập đoàn CNCS Việt Nam)

Từ sản lượng kế hoạch được giao, định mức cây cạo/phần từng nhĩm cây, chế độ cạo, các nơng trường xây dựng đơn giá bình quân ngày cơng cho từng nhĩm cây. Đối với những nhĩm tuổi cây cĩ chế độ cạo, phần cây cạo khác nhau, đơn giá tiền lương cạo trên phần cây/ngày được trả khác nhau. Hệ số đơn giá tiền lương cạo/phần/ngày được quy đổi theo nhĩm cây, chế độ cạo. Hệ số quy đổi đơn giá tiền lương tùy vào điều kiện thực tế vườn cây của cơng ty. Ví dụ : Vườn cây nhĩm I cĩ hệ số quy đổi đơn giá tiền lương là 0,6-0,8 so với nhĩm II ; vườn cây cạo thanh lý nhĩm III cĩ hệ số quy đổi từ 2 -2,5 lần so với nhĩm II.

Phương pháp giao đơn giá tiền lương của nơng trường cho cơng nhân khai thác

Cơng ty giao khốn ổn định phần cây cho cơng nhân khai thác, toàn bộ các hạng mục chăm sĩc và khai thác nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật cạo, kế hoạch sản lượng được giao, đảm bảo chăm sĩc vườn cây khai thác theo yêu cầu. Mỗi phần cây bố trí cho một cơng nhân chia làm 03 lơ, chất lượng vườn cây phân loại theo A, B, C để đảm bảo tương đối cơng bằng về tiền lương, lý do : mật độ vườn cây và tỉ lệ cây cạo khơng đồng đều ; địa hình khơng giống nhau, nơi cĩ độ dốc, nơi bằng phẳng; đặc điểm giống cây, tuổi cây, chế độ khai thác, năng lực vườn cây. Các cơng ty khai thác theo chế độ 3D, tức mỗi lơ cạo 01 ngày và nghỉ 02 ngày.

Cơng nhân khai thác được trả theo hình thức lương khốn sản phẩm. Hàng tháng, nơng trường xây dựng phân bổ đơn giá tiền lương theo quy chế trả lương cơng ty và thơng báo cơng khai đến tận tay người lao động. Lương khốn sản phẩm cho cơng nhân được

xây dựng dựa vào 02 tiêu chí: ngày cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ cao su, trong đĩ cơng khai thác mủ chiếm 60-70% tổng quỹ lương và cơng trút mủ chiếm 30%-40% tổng quỹ lương. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo điều kiện vườn cây của từng cơng ty.

Đơn giá tiền lương khai thác mủ gồm cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ giao cho cơng nhân khai thác, bao gồm:

+ Đơn giá tiền lương ngày cơng khai thác: Theo quy định về xây dựng đơn giá tiền lương như trên, hao phí lao động của cơng nhân trong thao tác khai thác mủ được xem là ngang nhau, do đĩ phần lương trả cho cơng cạo mủ được tính bằng nhau cho mỗi cơng nhân ở tất cả các nơng trường.

+ Đơn giá tiền lương cơng trút giao nộp mủ cao su: được trả bằng nhau cho mọi nhĩm tuổi cây (trừ trường hợp đặc biệt như: địa hình độ dốc lớn, mật độ vườn cây quá thưa đơn giá tiền lương sẽ cĩ điều chỉnh cho phù hợp).

Theo sinh lý vườn cây thì một số nhĩm cây trong giai đoạn tăng trưởng sẽ cho năng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần cao su Tây Ninh (Trang 36)