6. Kết cấu của luận văn
2.4.1. Cơng nhân khai thác
Do đặc thù ngành cao su nên điều kiện làm việc thuộc nặng nhọc, độc hại. Tuy nhiên, các cơng ty cao su cũng đã thực hiện đầy đủ các chính sách quy định của nhà nước về tổ chức sản xuất, an toàn vệ sinh lao động, trang bị đồ bảo hộ lao động, thực hiện bồi dưỡng độc hại.
Bảng 2.25.Kết quả khảo sát cơng nhân khai thác về điều kiện làm việc
Số quan sát Tối thiểu Tối đa Giá trị trung bình
Điều kiện mơi trường làm việc 800 1 5 3,38
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi 800 1 5 3,06
Kết quả thống kê bảng 2.25 điểm trung bình mức độ đánh giá các yếu tố về điều kiện làm việc > 3,0 cho thấy cơng nhân khai thác mủ tạm thời chấp nhận về điều kiện làm việc ngành cao su.
Bảng 2.26.Kết quả khảo sát về giảm bớt thời gian cơng tác của cơng nhân khai thác Tỉ lệ % Tỉ lệ %
Tần suất Tỉ lệ %
hợp lệ tích lũy
Giữ như quy định hiện hành 107 13,4 13,4 13,4
Giảm thời gian cơng tác 689 86,1 86,1 99,5
Tăng thời gian cơng tác 4 0,5 0,5 100
Tổng cộng 800 100 100
Kết quả khảo sát về giảm bớt thời gian cơng tác ở bảng 2.26 cho thấy 86,1% cơng nhân khai thác được khảo sát mong muốn giảm thời gian cơng tác, 13,4% đề nghị giữ nguyên theo quy định hiện hành; tỉ lệ đề nghị tăng thời gian cơng tác chiếm 0,5%.
Điều kiện lao động ngành cao su thuộc nghề nặng nhọc độc hại so với các ngành nghề khác, cơng nhân khai thác bị suy giảm khả năng lao động rất nhanh và họ mong muốn giảm thời gian cơng tác, nhưng vẫn được đảm bảo các chế độ chính sách. Thực tế, theo thống kê lao động tại Tập đoàn cho thấy rất ít cơng nhân khai thác làm việc cho đến tuổi nghỉ hưởng chế độ chính sách.
2.4.1.2. Mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác về cơ cấu trả lương của cơng ty cơng ty
Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác đối với các yếu tố vật chất như: lương cơ bản, thưởng, trợ cấp phúc lợi và yếu tố phi vật chất như những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, thực hiện những cơng việc cĩ tính chất thú vị, ... được cụ thể hĩa dựa vào lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow: “Thu nhập cao, ổn định”, “Mơi trường làm việc thoải mái”, “Văn hĩa định hướng con người”, “Tơn trọng các giá trị con người”, “Cơ hội thăng tiến, phát triển” tại biểu đồ 2.2 cho thấy các thứ tự quan tâm của cơng nhân khai thác theo đúng lý thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow và mong muốn nhất của họ vẫn là yếu tố vật chất “Thu nhập cao, ổn định”. Điều này giúp cho việc định hướng tổ chức tiền lương Tập đồn đối với cơng nhân khai thác được tốt hơn.
Thu nhập cao, ổn định
Mơi trường làm việc thoải mái
Văn hĩa định hướng con
người
Tơn trọng các giá trị con người
Cơ hội thăng tiến, phát triển
Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của cơng nhân khai thác về cơ cấu trả lương của cơng ty (Nguồn: Phụ lục 9)
2.4.1.3. Mức độ gắn bĩ của cơng nhân khai thác với cơng ty
Bảng 2.27.Kết quả khảo sát mức độ gắn bĩ cơng nhân khai thác với cơng ty Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Hồn tồn khơng gắn bĩ 14 1,8 1,8 1,8 Khơng gắn bĩ 21 2,6 2,6 4,4 Chưa biết 160 20,0 20,0 24,4 Gắn bĩ 412 51,5 51,5 75,9 Hồn tồn gắn bĩ 193 24,1 24,1 100,0 Tổng cộng 800 100,0 100,0
Kết quả khảo sát về mức độ gắn bĩ của cơng nhân với cơng ty nếu giá bán xuống thấp ở bảng 2.27 cho thấy tỉ lệ “Gắn bĩ” và “Hồn tồn gắn bĩ” của người lao động được khảo sát tương đối cao 75,6%. Điều này cho thấy cơng nhân khai thác mủ cao su rất gắn bĩ với ngành cao su, cùng chia sẻ khĩ khăn với các cơng ty cao su trong Tập đoàn.
2.4.2. Lao động quản lý, phục vụ
2.4.2.1. Điều kiện làm việc, văn hĩa làm việc, mối quan hệ với người quản lý, vị trí cơng việc hiện tại trí cơng việc hiện tại
2.2.2.3.1 Điều kiện làm việc
Bảng 2.28.Kết quả khảo sát về điều kiện làm việc của lao động quản lý, phục vụ
Số quan sát Tối thiểu Tối đa Giá trị
trung bình
Điều kiện làm việc 250 1 5 3,71
Thời gian làm việc và nghỉ ngơi 250 1 5 3,80
Mức độ áp lực cơng việc 250 2 5 3,72
Cân bằng áp lực cơng việc
và cuộc sống cá nhân 250 1 5 3,72
Kết quả khảo sát về các yếu tố điều kiện làm việc: “Điều kiện làm việc” “Thời gian làm việc và nghỉ ngơi”, “Mức độ áp lực cơng việc”, và “Cân bằng áp lực cơng việc và cuộc sống cá nhân” trong khoảng 3,41 – 4,20: ở mức Hài lịng/ Quan trọng. Mơi trường làm việc tại các cơng ty cao su trong Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nĩi chung được đánh giá tốt.
2.2.2.3.2 Văn hĩa làm việc
Bảng 2.29.Kết quả khảo sát về văn hĩa làm việc của lao động quản lý, phục vụ
Số quan sát Tối thiểu Tối đa Giá trị
trung bình
Quan hệ hợp tác 250 1 5 3,68
Quan hệ hỗ trợ làm việc 250 2 5 3,95
Cung cấp đầy đủ thơng tin về cơng việc 250 2 5 3,91
Cĩ kham khảo ý kiến cấp dưới 250 1 5 3,78
Luơn lắng nghe và tơn trọng ý kiến 250 1 5 3,84
Luơn hỗ trợ và động viên 250 1 5 3,96
Kết quả khảo sát các yếu tố về văn hĩa làm việc (Quan hệ hợp tác, hỗ trợ làm việc, cung cấp thơng tin, kham khảo ý kiến, … ) của lao động quản lý, phục vụ tại các đơn vị cao su đều ở trong khoảng 3,41 – 4,20: ở mức Hài lịng/ Quan trọng.
Mơi trường văn hĩa làm việc của lao động quản lý, phục vụ tại các cơng ty cao su của Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam được đánh giá tốt. Thực tế cho thấy trong các năm qua lãnh đạo Tập đoàn khơng chỉ rất quan tâm đến chính sách lương, thưởng mà cịn quan tâm đến xây dựng văn hĩa doanh nghiệp (Tập đồn đã tổ chức thi vẽ lơ-gơ, sáng tác câu khẩu hiệu slogan, …). Điều này hỗ trợ rất tốt về chính sách lương, thưởng cũng như thu hút và giữ chân được nhân tài trong Tập đoàn.
2.2.2.3.3 Mối quan hệ với người quản lý
Bảng 2.30. Kết quả khảo sát mức độ hài lịng với người quản lý Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 2 0,8 0,8 0,8 Khơng hài lịng 8 3,2 3,2 4,0 Chấp nhập được 35 14,0 14,0 18,0 Hài lịng 138 55,2 55,2 73,2 Rất hài lịng 67 26,8 26,8 100,0 Tổng cộng 250 100,0 100,0
Kết quả khảo sát ở bảng 2.30 cho thấy mối quan hệ giữa nhân viên và người quản lý là rất tốt: 26,8% người lao động cĩ mối quan hệ rất tốt với người quản lý, 55,2% cĩ mối quan hệ tốt và 14% quan hệ tương đối tốt.
Việc duy trì mối quan hệ tốt giữa nhân viên và lãnh đạo rất cần thiết vì điều này sẽ tác động đến tâm lý làm việc và áp lực khi đối diện với cấp trên sẽ khơng cịn.
Tuy nhiên, vẫn cịn 0,8% người lao động đánh giá là “Rất khơng hài lịng” và 3,2% là “Khơng hài lịng”, vì họ cho rằng người quản lý khá khắt khe với mình, thậm chí chèn ép họ, xử lý mọi việc theo tình cảm riêng và chưa rõ ràng.
2.2.2.3.4 Vị trí cơng việc hiện tại
Bảng 2.31.Kết quả khảo sát lao động quản lý, phục vụ về vị trí cơng việc hiện tại Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Rất khơng hài lịng 3 1,2 1,2 1,2 Khơng hài lịng 15 6,0 6,0 7,2 Chấp nhập được 44 17,6 17,6 24,8 Hài lịng 136 54,4 54,4 79,2 Rất hài lịng 52 20,8 20,8 100,0 Tổng cộng 250 100,0 100,0
Kết quả khảo sát bảng 2.31 cho thấy tỉ lệ lao động quản lý, phục vụ “Hài lịng” và “Rất hài lịng” với vị trí cơng việc hiện tại là 75,2%, tỉ lệ “Rất khơng hài lịng” và “Khơng hài lịng” rất thấp, chỉ 8,4%. Cơng tác bố trí nhân sự đảm đương cơng việc hiện nay của Tập đồn là tương đối phù hợp với nguyện vọng của lao động quản lý, phục vụ.
2.4.2.2. Mức độ gắn bĩ của lao động quản lý, phục vụ với cơng ty
Bảng 2.32.Kết quả khảo sát mức độ gắn bĩ của lao động quản lý, phục vụ với cơng ty Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ % hợp lệ Tỉ lệ % tích lũy Hồn tồn khơng gắn bĩ 6 2,4 2,4 2,4 Khơng gắn bĩ 1 0,4 0,4 2,8 Chưa biết 16 6,4 6,4 9,2 Gắn bĩ 114 45,6 45,6 54,8 Hồn tồn gắn bĩ 113 45,2 45,2 100,0 Tổng cộng 250 100,0 100,0
Kết quả khảo sát nếu giá bán xuống thấp ở bảng 2.32 cho thấy tỉ lệ lao động quản lý, phục vụ “Gắn bĩ” và “Hồn tồn gắn bĩ” với cơng ty chiếm tỉ lệ 90,8%, tỉ lệ “Khơng gắn
bĩ” và “Hồn tồn khơng gắn bĩ” chiếm tỉ lệ 2,8%. Điều đĩ cho thấy lao động quản lý, phục vụ rất gắn bĩ với ngành cao su, tâm huyết với sự tồn tại và phát triển của ngành.
2.4.2.3. Mức độ quan tâm của lao động quản lý, phục vụ về cơ cấu trả lương của cơng ty của cơng ty
Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của lao động, quản lý đối với các yếu tố vật chất như lương cơ bản, thưởng, trợ cấp phúc lợi và yếu tố phi vật chất như những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, thực hiện những cơng việc cĩ tính chất thú vị, ... được cụ thể hĩa dựa vào lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow:“Thu nhập cao, ổn định”, “Mơi trường làm việc thoải mái”, “Văn hĩa định hướng con người”, “Tơn trọng các giá trị con người”, “Cơ hội thăng tiến, phát triển” tại biểu đồ 2.3 cho thấy yếu tố được lao động quản lý, phục vụ quan tâm nhất vẫn là “Mơi trường làm việc thoải mái” sau đĩ đến yếu tố “Thu nhập cao, ổn định”. Mong muốn nhất của họ vẫn là yếu tố phi vật chất. Điều này giúp cho việc định hướng tổ chức tiền lương Tập đồn đối với lao động quản lý, phục vụ được tốt hơn.
Thu nhập cao, ổn định
Mơi trường làm việc thoải mái
Văn hĩa định hướng con
người
Tơn trọng các giá trị con người
Cơ hội thăng tiến, phát triển
Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát mức độ quan tâm của lao động quản lý, phục vụ về cơ cấu trả lương của cơng ty (Nguồn: Phụ lục 10)
2.5. Đánh giá chung về hoạt động tổ chức tiền lương tại Tập đoàn
Tổ chức tiền lương là một cơng tác cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được ý nghĩa đĩ, Tập đồn đã khơng ngừng hoàn thiện về hoạt động tổ chức tiền lương.
Trong hoạt động tổ chức tiền lương, Tập đồn đã xây dựng tiêu chuẩn viên chức chuyên mơn nghiệp vụ, tiêu chuẩn cấp bậc thợ cho cơng nhân, hệ thống định mức lao động trồng, chăm sĩc cây cao su. Hàng năm, Tập đồn tăng cường chỉ đạo các đơn vị rà sốt, sửa đổi bổ sung các tiêu chuẩn, hệ thống định mức lao động kinh tế kỹ thuật, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, đặc biệt là quy chế trả lương, quy chế trả thưởng làm cơ sở cho việc trả lương, thưởng và các chế độ chính sách, phúc lợi cơng ty cho người lao động (cơng nhân và lao động quản lý, phục vụ), thể hiện tính dân chủ cơng khai.
Tập đồn đã triển khai hoạt động tổ chức tiền lương theo các Nghị định của Chính phủ, các Thơng tư hướng dẫn của các Bộ, ngành liên quan đến tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp, kịp thời hướng dẫn các cơng ty cao su áp dụng trong tồn Tập đoàn.
Xây dựng kế hoạch quỹ lương theo doanh thu tại các cơng ty cao su thành viên là phù hợp với quy mơ sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn. Hàng tháng giao đơn giá tiền lương cho cơng nhân tại nơi sản xuất rất cơng khai, minh bạch.
Các cơng ty cao su tổ chức nâng lương 02 lần/năm cho lao động quản lý, phục vụ; Kết quả kiểm tra hàng năm về cơng tác nâng bậc lương, thi nâng ngạch lương CBNV tại các cơng ty cao su trong Tập đồn được tổ chức rất tốt.
Hoạt động tổ chức tiền lương tại các cơng ty cao su trong Tập đoàn trong các năm qua được tổ chức khá tốt, tiền lương, thu nhập người lao động được cải thiện, ngoài ra cịn đảm bảo tốt một một hệ thống chế độ chính sách cho người lao động: ăn giữa ca, BHXH, BHYT, BHTN, … phúc lợi xã hội được nâng cao, đời sống người lao động ngày càng được cải thiện.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì hoạt động tổ chức tiền lương của Tập đoàn vẫn cịn một số điểm hạn chế, đĩ là:
2.5.1. Thực hiện quy chế trả lương đối với cơng nhân khai thác2.5.1.1. Định mức lao động 2.5.1.1. Định mức lao động
Định mức lao động cho cơng nhân cao su được ban hành áp dụng từ năm 1999 đến nay đã lỗi thời, chưa phù hợp với quy trình kỹ thuật mới bổ sung, sửa đổi năm 2012 cĩ một số hạng mục thay đổi so với quy trình cũ như áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cường chăm sĩc, bĩn phân, ….
Theo kết quả khảo sát, định mức lao động đang áp dụng tại các cơng ty cao su cịn chênh lệch so thực tế,chưa sát với thực tế trình độ tay nghề, tổ chức sản xuất: định mức nhĩm cây cạo cịn chưa hợp lý, định mức sản lượng vẫn cịn khá cao, tỉ lệ sử dụng lao động phụ cịn cao.
2.5.1.2. Xây dựng kế hoạch quỹ lương
Các cơng ty cao su xây dựng kế hoạch quỹ lương theo doanh thu khai thác mủ cao su. Nếu giá bán tăng cao thì quỹ lương tăng tương ứng và ngược lại. Theo quy định của văn bản nhà nước (Thơng tư 27/2010/TT-BLĐTBXH) để đảm bảo tiền lương kế hoạch khơng thấp hơn năm trước, các cơng ty cao su phải đảm bảo doanh thu, lợi nhuận năm sau bằng hoặc cao hơn năm trước, mới đủ điều kiện áp dụng hệ số k điều chỉnh để xây dựng đơn giá tiền lương.
Nếu khơng đảm bảo chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận theo quy định năm sau cao hơn năm trước, dù chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận cao su thực hiện rất lớn so với các ngành nghề khác, nhưng phải tính đơn giá tiền lương theo lương tối thiểu chung, đơn giá tiền lương giảm cịn khoảng 200 đ/1000 đồng doanh thu; Nguồn quỹ lương sẽ giảm rất nhiều so với các năm trước đây (giảm 50%) , tiền lương người lao động bị giảm, người lao động bỏ vườn cây, tình trạng trộm cắp mủ khơng thể kiểm sốt được và hệ lụy của vấn đề này sẽ rất lớn.
2.5.1.3. Phân bổ giao đơn giá sản phẩm cho cơng nhân khai thác
Sau khi cơng ty giao kế hoạch quỹ lương cho các nơng trường theo các tiêu chí : diện tích, năng suất vườn cây, sản lượng. Các nơng trường phân bổ đơn giá cho cơng nhân, đơn giá được xây dựng dựa vào 02 tiêu chí: ngày cơng khai thác và cơng trút giao nộp mủ cao su, trong đĩ cơng khai thác mủ chiếm 60- 70% tổng quỹ lương và cơng trút
mủ chiếm 30%- 40% tổng quỹ lương. Tỉ lệ này thay đổi tùy theo điều kiện vườn cây của từng cơng ty.
Theo nguyên tắc, các cơng ty cao su phân bổ giao đơn giá sản phẩm cho người cho cơng nhân theo 02 tiêu chí (ngày cơng và cơng trút giao nộp mủ). Thực tế, phân phối tiền lương cho thấy nhiều đơn vị chỉ xây dựng một vài đơn giá cho từng loại vườn cây hoặc xây dựng một đơn giá sản phẩm cố định cho tất cả các vườn cây.
Cĩ một số đơn vị vẫn quan niệm cho rằng cơng nhân đứng phần cây khai thác nhiều mủ cao su thì tiền lương nhiều tương ứng. Cách làm này dẫn đến tình trạng chênh lệch thu nhập của người lao động. Ví dụ : Nếu ơng A đứng phần cây cạo thanh lý thì cường độ lao động rất nặng nhọc, nhưng sản lượng mủ thu hoạch thì rất ít, và tiền lương cũng giảm