Xây dựng quy chế nâng bậc lương cho cơng nhân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần cao su Tây Ninh (Trang 83 - 86)

6. Kết cấu của luận văn

3.1.4. Xây dựng quy chế nâng bậc lương cho cơng nhân

3.1.4.1. Mục tiêu giải pháp

Xây dựng quy chế nâng bậc lương (nâng bậc thợ) cho cơng nhân làm cơ sở cho việc tổ chức thi tay nghề hàng năm. Động viên khuyến khích cơng nhân học hỏi nâng cao tay nghề, quy trình kỹ thuật cây cao su, tăng năng suất lao động.

3.1.4.2. Cơ sở giải pháp

Theo quy định nhà nước, hàng năm cơng ty phải tổ chức thi nâng bậc lương thì cơng nhân khai thác và cơng nhân phải đạt kỳ thi kết quả kiểm tra tay nghề mới xét nâng bậc lương. Thực tế, các cơng ty cao su khơng nâng lương cho cơng nhân đúng theo quy định, một số đơn vị nâng lương cho cơng nhân giống như lao động quản lý, hoặc cá biệt một số khơng tiến hành nâng bậc lương cho cơng nhân với lý do cơng ty khơng cĩ nhu cầu.

3.1.4.3. Nội dung giải pháp

Để cĩ cơ cở cho việc tổ chức thi nâng bậc thợ hàng năm, cần phải xây dựng quy chế nâng bậc thợ trong đĩ quy định các tiêu chí định lượng cụ thể để đánh giá kiểm tra thi nâng bậc thợ. Căn cứ tiêu chuẩn cấp bậc thợ của Tập đoàn, quy định các tiêu chuẩn về thời gian, tiêu chuẩn hiểu biết, tiêu chuẩn làm được đối với cơng nhân khai thác, luận văn xây dựng các tiêu chí đánh giá để được tham gia thi kiểm tra tay nghề, xét nâng lương cho cơng nhân theo tiêu chí về thời gian, chất lượng lao động như sau:

Tiêu chuẩn về thời gian

Thâm niên tối thiểu nâng bậc lương (tức thời gian giữ bậc lương). Theo quy định cơng nhân khai thác xếp thang lương 06 bậc, ngành nơng nghiệp thuộc nhĩm III, nếu tính thời gian nâng lương đối với lao động quản lý (02 năm nâng bậc lương) thì tổng thời gian 12 năm, khơng tương ứng với thời gian cơng tác của cơng nhân. Cần tính tốn tổng thời gian nâng lương cho cơng nhân tương ứng với thời gian làm việc của cơng nhân. Thời gian bình quân một người cơng nhân vào làm việc khoảng 20-25 năm, thâm niên tối thiểu nâng từ bậc 1/6 lên bậc 5/6 cho cơng nhân khoảng 24 năm. Từ đĩ, luận văn quy định quy định thời gian để được tham dự kiểm tra tay nghề nâng bậc thợ ở bảng 3.2:

Bảng 3.2. Quy định thời gian tối thiểu để xét tham dự kiểm tra tay nghề Nâng bậc thợ Điều kiện thời gian tham dự kiểm tra tay nghề

Bậc 1/6 – 2/6 Để được tham dự kiểm tra tay nghề bậc 2/6 thời gian làm việc  2 năm

Bậc 2/6 – 3/6 Để được tham dự kiểm tra tay nghề bậc 3/6 thời gian làm việc  4 năm

Bậc 3/6 – 4/6 Để được tham dự kiểm tra tay nghề bậc 4/6 thời gian làm việc  7 năm

Bậc 4/6 – 5/6 Để được tham dự kiểm tra tay nghề bậc 4/6 thời gian làm việc  11 năm

Bậc 4/6 – 5/6 Để được tham dự kiểm tra tay nghề bậc 4/6 thời gian làm việc  16 năm

Tiêu chuẩn về chất lượng lao động

Cơng việc khai thác phải thực hiện thủ cơng, nhưng cơng nhân khai thác phải nắm vững lý thuyết khai thác mủ, chủ yếu quy trình kỹ thuật cạo, ngoài ra cịn địi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ, cần cù, ý thức tổ chức kỷ luật, am hiểu về cây cao su. Vì vậy, việc xây dựng các tiêu chí nâng bậc thợ cho cơng nhân tập trung vào nội dung hiểu biết về quy trình cây cao su và tay nghề cạo.

Được đánh giá qua kết quả kiểm tra tay nghề, tiêu chí để đánh giá gồm tiêu chuẩn hiểu biết (phần kiểm tra lý thuyết) và tiêu chuẩn làm được (phần thực hành) như sau:

Tiêu chuẩn hiểu biết

Thể hiện qua phần kiểm tra lý thuyết, xây dựng bộ đề thi kiểm tra dựa theo theo tiêu chuẩn hiểu biết của bộ tiêu chuẩn kỹ thuật cấp bậc thợ do Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam ban hành năm 2010 7.

Trong phần kiểm tra này, người lao động phải trả lời một số câu hỏi qua hình thức trắc nghiệm, nội dung câu hỏi về quy trình kỹ thuật cây cao su 2012, với quy định về thời gian thi được nâng dần lên nhằm tăng mức độ hiểu biết của cơng nhân về quy trình kỹ thuật cây cao su, được quy định ở bảng 3.3:

7

Các tiêu chuẩn bậc thợ đối với cơng nhân khai thác cao su do Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su ban hành theo quyết định số 229/QĐ-HĐTVCSVN ngày 20/12/2010 về việc ban hành " Tiêu chuẩn cấp bậc thợ: cơng nhân khai thác và chế biến mủ cao su".

Bảng 3.3. Quy định số lượng câu hỏi thi và thời gian thi trắc nghiệm lý thuyết Nâng bậc thợ Quy định số câu hỏi và thời gian thi trắc nghiệm Bậc 1/6 lên bậc 2/6 40 câu hỏi , thời gian kiểm tra 60 phút

Bậc 2/6 lên bậc 3/6 50 câu hỏi, thời gian kiểm tra 60 phút Bậc 3/6 lên bậc 4/6 60 câu hỏi, thời gian kiểm tra 90 phút Bậc 4/6 lên bậc 5/6 70 câu hỏi, thời gian kiểm tra 90 phút Bậc 5/6 lên bậc 6/6 80 câu hỏi, thời gian kiểm tra 120 phút

Để đáp ứng yêu cầu của phần thi kiểm tra lý thuyết, người cơng nhân phải trả lời đúng 80% câu hỏi mới được xem như đạt tiêu chuẩn hiểu biết.

Tiêu chuẩn làm được

Nếu số lượng lao động được xét tham dự kiểm tra tay nghề nâng bậc lương tương đối ít, các đơn vị tổ chức thi kiểm tra thực hành tại vườn cây. Ngược lại, nếu số lượng lao động khai thác tương đối nhiều, khơng thể tổ chức kiểm tra thực hành được, sẽ lấy kết quả xếp loại hạng kỹ thuật của các năm trước liền kề trước khi nâng bậc lương để làm căn cứ đánh giá tiêu chuẩn làm được, được quy định ở bảng 3.4 :

Bảng 3.4. Quy định nâng bậc dựa theo Tiêu chuẩn xếp loại hạng kỹ thuật

Nâng bậc thợ Quy định nâng bậc dựa theo tiêu chuẩn xếp loại hạng kỹ thuật Bậc 1/6 lên bậc 2/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của năm xét đánh giá

Bậc 2/6 lên bậc 3/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của năm xét

Bậc 3/6 lên bậc 4/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 02 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

Bậc 4/6 lên bậc 5/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 02 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

Bậc 5/6 lên bậc 6/6 Xếp hạng kỹ thuật loại A của 03 năm liền kề tính đến đến thời điểm xét thi

3.1.4.4. Tổ chức thực hiện

Các cơng ty triển khai xây dựng quy chế nâng bậc lương (nâng bậc thợ) cho cơng nhân khai thác dựa vào các tiêu đánh giá nêu trên. Tùy vào điều kiện cụ thể, các đơn vị điều chỉnh xây dựng các tiêu chí nâng bậc lương cơng nhân khai thác trên đây cho phù hợp với nhu cầu thực tế của đơn vị sử dụng.

Hàng năm, thành lập Hội đồng thi nâng bậc thợ, tổ chức thi nâng bậc thợ cho cơng nhân khai thác theo quy chế thi nâng bậc thợ.

3.1.4.5. Lợi ích giải pháp

Tổ chức thi nâng bậc thợ cho cơng nhân đúng theo quy định của nhà nước về tổ chức tiền lương, theo nhu cầu tổ chức sản xuất của từng đơn vị.

Hàng năm các cơng ty tổ chức thi nâng bậc thợ hàng năm kích thích người lao động học tập nâng cao kiến thức về quy trình kỹ thuật cây cao su, tạo điều kiện cho cơng nhân khai thác nâng cao trình độ tay nghề, giúp tăng năng suất, ổn định tiền lương, thu nhập.

Các cơng ty đang áp dụng hình thức trả lương cho cơng nhân khai thác theo lương khốn sản phẩm. Hàng năm, tổ chức nâng bậc thợ cho cơng nhân để thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN, … theo quy định đảm bảo an sinh xã hội của nhà nước. Cơng việc khai thác mủ áp dụng thủ cơng, nghề khai thác mủ thuộc nghề nặng nhọc độc hại, những cơng nhân lớn tuổi tay nghề của họ khơng tương ứng với thâm niên làm việc, khi lớn tuổi tay nghề họ khơng đảm bảo do sức khỏe bị giảm sút. Tuy nhiên, ý tưởng xây dựng các tiêu chí đánh giá xét thi nâng bậc thợ ở các bậc cuối chủ yếu theo thâm niên cống hiến làm việc để động viên khuyến khích cơng nhân, thể hiện sự quan tâm của cơng ty đến các chế độ đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động, tạo niềm tin để cơng nhân phấn đấu tăng năng suất, sản lượng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Cổ phần cao su Tây Ninh (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)