Giới thiệu nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 55)

- Tổng thể: Tồn bộ các học sinh lớp 12 đang theo học tại 31 trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

- Mẫu nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ thực

hiện trên mẫu đại diện bao gồm 10/31 trường THPT. Trong đĩ:

Địa điểm Số trường đại diện

Huyện Khánh Sơn 1

Huyện Khánh Vĩnh 1

Huyện Diên Khánh 1

Huyện Cam Lâm 1

Huyện Vạn Ninh 1

Thành phố Cam Ranh 1

Thị xã Ninh Hịa 1

Thành phố Nha Trang 3

- Phương pháp chọn mẫu: Phân chia số trường THPT thành 8 nhĩm đại diện cho 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Khánh Hịa. Tiến hành chọn ngẫu nhiên 10 trường THPT đại diện cho 8 nhĩm trên. Sau đĩ, tiến hành khảo sát 55 học sinh mỗi trường trong tổng số mẫu được chọn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống và được thực hiện thơng qua 3 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Sử dụng danh sách học sinh lớp 12 được xếp theo thứ tự a, b, c (khung mẫu).

 Giai đoạn 2: Lấy tổng số học sinh cĩ tên trong danh sách chia cho 55 để xác định bước chọn k. Bước chọn k sẽ là khoảng cách trên danh sách các

phần tử được chọn (k = N/55; trong đĩ: N là tổng số học sinh trong danh sách)

 Giai đoạn 3: Trên danh sách tổng thể ta chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, sau đĩ cứ một khoảng cách k đơn vị, ta chọn một học sinh để khảo sát.

Tiếp theo, tập trung các em lại tại Nhà đa năng hoặc phịng học trống dưới sự giúp đỡ của Đồn Thanh niên, Ban Giám hiệu nhà trường, tiến hành phát bảng câu hỏi điều tra.

- Kích thước mẫu: Theo Hair & ctg 1998 (trích trong Trần Văn Quí & Cao Hào Thi 2009) thì quy luật tổng quát cho cỡ mẫu tối thiểu trong phân tích nhân tố khám phá là gấp 5 lần số biến quan sát. Bảng câu hỏi này cĩ 27 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu là 135 mẫu. Dựa vào số lượng mẫu tối thiểu này, kích thước mẫu được chọn cho nghiên cứu chính thức là n = 500. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 550 mẫu được chuẩn bị.

Thời gian lấy mẫu từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012, số phiếu phát ra là 550, thu về 520 phiếu, tỉ lệ đạt 94,5%, 15 phiếu bị loại bỏ do cĩ quá nhiều ơ trống. Cuối cùng, 505 phiếu được hồn tất sử dụng. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là 505 mẫu. Dữ liệu được nhập và làm sạch bởi phần mềm Microsoft Excel. Tĩm tắt chương 3: Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 100 học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự và Nguyễn Văn Trỗi để đánh giá độ tin cậy và kiểm định giá trị thang đo các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với kích thước mẫu n = 505. Chương tiếp theo trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết và phân tích ANOVA.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Giới thiệu

Chương 3 trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thang đo. Chương 4 trình bày những kết quả chính của đề tài, bao gồm các phần như sau:

(1)Tổng quan địa bàn nghiên cứu

(2)Thực trạng cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT và cơng tác tuyển sinh ĐH, CĐ trường ĐH Nha Trang.

(3)Mơ tả mẫu

(4)Kết quả phân tích Cronbach Alpha (5)Kết quả phân tích EFA

(6)Kết quả phân tích hồi quy (7)Kết quả phân tích ANOVA 4.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc giáp tỉnh Phú Yên, Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây giáp tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đơng giáp Biển Đơng, cĩ mũi Hịn Đơi trên bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Đơng trên đất liền của nước ta. Dân số Khánh Hịa trung bình là 1.174.848 người1. Diện tích tự nhiên của Khánh Hịa, cả trên đất liền và 200 đảo và quần đảo là 5.197 km2. Bờ biển dài 385 km, với nhiều của rạch, đầm, vịnh, nhiều đảo và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt Khánh Hịa cĩ Trường Sa là huyện đảo, nơi cĩ vị trí kinh tế, an ninh quốc phịng trọng yếu. Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng. Việc giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa Khánh Hịa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh.

Về giáo dục phổ thơng: tồn tỉnh Khánh Hịa cĩ 31 trường THPT, hằng năm

cĩ hơn 12.000 thí sinh dự thi Tốt nghiệp THPT (trong đĩ năm 2012 là 12.578 thí sinh dự thi, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT là 99,56%). Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ

năm 2011, tồn tỉnh cĩ 31.000 hồ sơ đăng ký, dự thi là 18.000 học sinh (chiếm 58,06%), số lượng đậu là 8.327 học sinh, chiếm 46,26%. Năm 2012, tồn tỉnh cĩ 29.141 hồ sơ đăng ký, dự thi là 18.041 học sinh (chiếm 61,91%), số lượng đậu là 7.729 học sinh, chiếm 42,84%.

Bảng 4.1 Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm 2011, 2012 tỉnh Khánh Hịa

Năm Hồ sơ đăng ký Dự thi Tỉ lệ (%)

Đậu

Số lượng Tỉ lệ (%) 2011 31.000 18.000 58,06 8.327 46,26 2012 29.141 18.041 61,91 7.729 42,84

Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Khánh Hịa năm 2013

Số lượng thí sinh dự thi phân theo khối thi trong tỉnh Khánh Hịa như sau: Bảng 4.2 Số lượng thí sinh dự thi phân theo khối thi năm 2011, 2012 tỉnh

Khánh Hịa

Khối thi

Năm 2011 Năm 2012

Đại học Cao đẳng Đại học Cao đẳng Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn A 9.888 1.968 2.721 1.957 7.956 2.416 3.125 2.314 A1 1.583 543 1.015 712 B 3.667 1.097 2.647 1.142 3.396 1.041 1.121 503 C 516 94 671 304 521 258 965 486 D1 3.523 858 1.645 1.254 3.541 1.563 1.626 1.206 D3 56 40 5 3 45 31 25 16

Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Khánh Hịa năm 2013

Kết quả trên cho thấy, khối A cĩ nhiều thí sinh dự thi nhất với 9.888 hồ sơ năm 2011, năm 2012 là 7.956 hồ sơ. Tiếp đến là khối B với 3.667 hồ sơ và khối D1 với 3.523 hồ sơ năm 2011. Năm 2012, số lượng hồ sơ khối B là 3.396 và khối D1 là 3.541. Số lượng hồ sơ đăng ký ở cả 3 khối A, B, D1 đều giữ ở mức ổn định, riêng năm 2012, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy định thêm về khối thi A1, do đĩ, khối A cĩ giảm dịch chuyển nhiều sang khối A1.

4.3 Thực trạng cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT

Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp ở các trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa và được tiến hành bằng phương pháp chuyên gia thơng qua kỹ thuật thảo luận tay đơi với các Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu

trưởng các trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa với dàn bài soạn sẵn (xem phụ lục 1), bao gồm:

- Thầy Phạm Ngọc Thắng: Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ; - Cơ Nguyễn Thị Lý: Phĩ Hiệu trưởng trường THPT Ngơ Gia Tự; - Thầy Phan Lèo: Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Thái Học;

- Thầy Võ Đức Cao Tường: Phĩ Hiệu trưởng trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; - Thầy Trần Huy Nhụ: Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Văn Trỗi;

- Cơ Phan Thị Ngọc Trâm: Phĩ Hiệu trưởng trường THPT Hà Huy Tập; - Thầy Trương Minh Trình: Phĩ Hiệu trưởng trường THPT Lý Tự Trọng; - Thầy Lê Thanh Bá: Hiệu trưởng trường THPT Lạc Long Quân;

- Thầy Nguyễn Nên: Hiệu trưởng trường THPT Tơn Đức Thắng; - Thầy Nguyễn Phát: Phĩ Hiệu trưởng trường THPT Khánh Sơn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với các trường THPT như Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Trỗi, Ngơ Gia Tự thì lựa chọn những học sinh giỏi, tiến hành phân ban ngay từ lớp 10, chú trọng chương trình dạy nâng cao hơn so với các lớp cịn lại, nhằm định hướng cho các em thi ở những trường ĐH danh tiếng trong cả nước. Đối với các em cĩ học lực thấp hơn, nhà trường THPT sẽ định hướng dự thi vào các trường ĐH địa phương, cĩ điểm chuẩn đầu vào và tỷ lệ chọi thấp hơn. Ngồi ra, đến khoảng tháng 3, tháng 4, nhà trường sẽ kết hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo Khánh Hịa, các trường ĐH, CĐ, TCCN sẽ giới thiệu, tư vấn về các ngành nghề đào tạo, nhu cầu tuyển sinh, giải đáp những thắc mắc trong làm hồ sơ thi ĐH, CĐ giúp các em chọn trường phù hợp hơn dựa trên năng lực, sở thích của bản thân cũng như điều kiện kinh tế gia đình. Thơng thường, xu hướng các em học sinh giỏi sẽ lựa chọn các trường ĐH ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng để dự thi, cịn các em cĩ học lực khá, trung bình sẽ lựa chọn các trường ĐH địa phương. Nguyên nhân là ở các thành phố lớn, học sinh sẽ cĩ cơ hội tìm việc làm và điều

kiện phát triển tốt hơn do tập trung nhiều cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, các em cĩ thể làm việc ngay sau khi tốt nghiệp. Mặt khác, cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy ở các trường ĐH này ít nhiều cũng tốt hơn các trường địa phương. Ở nơng thơn, kiến thức và sự hiểu biết của phụ huynh học sinh cịn hạn chế, nên gây khĩ khăn trong việc định cho học sinh chọn trường, các em thường cân nhắc điều kiện kinh tế gia đình trước khi quyết định. Đa phần gia đình học sinh cĩ anh chị học trước, nên hướng các em đi theo nhằm giảm bớt những chi phí sinh hoạt, chăm sĩc và chỉ dẫn các em được tốt hơn là khi các em tự đi học ở những trường theo sở thích. Cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT hiện nay chủ yếu theo số tiết định hướng nghề nghiệp và hệ thống nghề chủ yếu theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong hướng dẫn chọn ngành, chọn trường và định hướng cho học sinh trên cơ sở phù hợp với sở thích và năng lực. Bên cạnh đĩ, thơng qua các buổi ngoại khĩa, chào cờ, trường sẽ lồng ghép hướng nghiệp cho học sinh về các ngành nghề đang cần nhân lực, ngành nào thiếu, tiêu chí ra sao… để định hướng đúng đắn cho học sinh trong chọn trường. Một số trường THPT cĩ phịng tư vấn nghề nghiệp, nơi giải đáp những thắc mắc, băn khoăn trong vấn đề chọn trường, chọn ngành như THPT Nguyễn Văn Trỗi hoặc cĩ trường liên kết với doanh nghiệp, cơ sở bên ngồi nhằm tổ chức cho học sinh đi tham quan trực tiếp như trường THPT Ngơ Gia Tự.

Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận rằng, cơng tác hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh ở các trường THPT hiện nay chưa thật bài bản, khơng hệ thống, chưa khoa học. Kinh phí hạn hẹp, cơ sở vật chất thiếu thốn, thiếu giáo viên chuyên trách hướng nghiệp, thiếu tài liệu, thơng tin, sách báo… là những khĩ khăn lớn nhất đối với các trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

4.4 Mơ tả mẫu

 Theo đơn vị trường THPT:

Đối tượng tham gia trong nghiên cứu này là học sinh lớp 12 thuộc 10/31 trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa. Mỗi trường THPT được chuẩn bị 55 bảng câu hỏi điều tra, số lượng mẫu chênh lệch giữa các trường THPT là do các bạn

học sinh khơng cĩ mặt, số mẫu bị loại do nhiều ơ trống. Như vậy, số lượng mẫu chính thức giữa các trường THPT như sau:

Bảng 4.3 Mơ tả mẫu theo đơn vị trường THPT

STT Trường Số lượng Tỉ lệ (%)

1 THPT Nguyễn Văn Trỗi 47 9,3

2 THPT Lý Tự Trọng 49 9,7 3 THPT Hà Huy Tập 54 10,7 4 THPT Ngơ Gia Tự 55 10,9 5 THPT Nguyễn Huệ 50 9,9 6 THPT Tơn Đức Thắng 48 9,5 7 THPT Huỳnh Thúc Kháng 55 10,9 8 THPT Nguyễn Thái Học 49 9,7 9 THPT Lạc Long Quân 50 9,9 10 THPT Khánh Sơn 48 9,5 Tổng 505 100

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu

Trong tổng số 505 phiếu hồi đáp, thì cĩ 47 học sinh (9,3%) trường THPT Nguyễn Văn Trỗi; 49 học sinh (9,7%) trường THPT Lý Tự Trọng; 54 học sinh (10,7%) trường THPT Hà Huy Tập; 55 học sinh (10,9%) trường THPT Ngơ Gia Tự; 50 học sinh (9,9%) trường THPT Nguyễn Huệ; 48 học sinh (9,5%) trường THPT Tơn Đức Thắng; 55 học sinh (10,9%) trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; 49 học sinh (9,7%) trường THPT Nguyễn Thái Học; 50 học sinh (9,9%) trường THPT Lạc Long Quân; 48 học sinh (9,5%) trường THPT Khánh Sơn.

 Về giới tính:

Kết quả cho thấy: Trong tổng số 505 bảng câu hỏi thu về thì cĩ 223 học sinh Nam (44%) và 282 học sinh Nữ (56%) tham gia trả lời phỏng vấn.

Nam; 44% Nữ; 56%

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu

 Về học lực:

Kết quả cho thấy: Trong tổng số 505 bảng câu hỏi thu về thì cĩ 29 học sinh yếu, kém (5,7%), 231 học sinh trung bình (45,7%), 213 học sinh khá (42,2%) và 32 học sinh giỏi (6,3%).

Biểu đồ mẫu theo học lực

Yếu, kém 5,7% Giỏi 6,3% Khá 42,2% Trung bình 45,7%

Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mẫu theo học lực

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu

 Về thời điểm quyết định chọn trường ĐH:

Kết quả cho thấy: Số học sinh bắt đầu chọn trường ĐH dự thi ở lớp 12 là 216 học sinh (42,8%), 154 học sinh bắt đầu chọn trường từ lớp 11 (30,5%), từ lớp 10 là 61 học sinh (12,1%), chỉ cĩ 28 học sinh (5,5%) bắt đầu chọn trường từ

năm cuối cấp THCS, cá biệt cĩ 46 học sinh (9,1%) chưa cĩ dự định gì về chọn trường ĐH dự thi sau khi tốt nghiệp THPT.

Thời điểm học sinh lớp 12 bắt đầu chọn trường dự thi

Từ năm lớp 12 42,8% Từ năm lớp 11 30,5% Từ năm lớp 10 12,1% Từ cuối cấp THCS 5,5% Chưa cĩ dự định gì 9,1%

Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn thời điểm học sinh 12 bắt đầu chọn trường ĐH

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu

 Về dự định sau khi tốt nghiệp THPT:

Dự định sau khi tốt nghiệp THPT

3,0% 1,7%

31,9%

63,4%

Thi ĐH, CĐ nếu khơng đậu thì năm sau tiếp tục thi lại

Thi ĐH, CĐ nếu khơng đậu thi nộp hổ sơ xét tuyển học TCCN hoặc học nghề Đi làm kiếm tiền phụ giúp gia đình

Dự định khác

Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn dự định sau khi tốt nghiệp THPT

Kết quả cho thấy: Cĩ 320 học sinh cĩ dự định thi ĐH, CĐ nếu khơng đậu thì năm sau tiếp tục thi lại, chiếm tỷ lệ cao nhất là 63,4%, cho thấy ước mơ vào giảng đường ĐH của các em học sinh. Tuy nhiên, vẫn cĩ 161 em học sinh (31,9%) cĩ dự định thi ĐH, CĐ khơng đậu thì nộp hồ sơ xét tuyển học TCCN hoặc học nghề. Chỉ cĩ 24 học sinh (4,7%) cĩ dự định đi làm kiếm tiền phụ giúp gia đình hoặc cĩ dự định khác như đi bộ đội nếu khơng đậu ĐH. Số lượng này tập trung ở các em vùng núi như Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, nơi cuộc sống vẫn cịn khĩ khăn.

 Về mức độ chắc chắn trong quyết định chọn trường ĐH:

Về mức độ chắc chắn trong quyết định chọn trường ĐH để dự thi thì cĩ 96 học sinh (19%) hồn tồn chắc chắn, 233 chắc chắn (46,2%), 140 phân vân (27,7%), 32 khơng chắc chắn (6,3%) và 4 học sinh (0,8%) hồn tồn khơng chắc chắn mặc dù kỳ thi tuyển sinh ĐH đang tới gần.

Mức độ chắc chắn trong quyết định chọn trường ĐH

Chắc chắn 46,2% Phân vân 27,7% Hồn tồn chắc chắn 19,0% Khơng chắc chắn 6,3% Hồn tồn khơng chắc chắn 0,8%

Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn mức độ chắc chắn trong quyết định chọn trường

Nguồn: Từ kết quả nghiên cứu

 Về trình độ học vấn của cha mẹ:

Về trình độ học vấn của cha thì cĩ 28 học sinh cĩ cha khơng đi học (5,5%), 89 tiểu học (17,6%), 147 trung học cơ sở (29,1%), 160 THPT (31,7%), 27 TCCN (5,3%), 16 CĐ (3,2%), 33 ĐH (6,5%), 5 sau ĐH (1%). Nhìn chung,

số lượng học sinh cĩ cha cĩ trình độ học vấn từ THPT trở xuống chiếm tỷ trọng cao (khoảng 85%).

Về trình độ học vấn của mẹ thì cĩ 22 học sinh cĩ mẹ khơng đi học (4,4%), 75 tiểu học (14,9%), 182 trung học cơ sở (36%), 133 THPT (26,3%), 20 TCCN (4%), 21 CĐ (4,2%), 44 ĐH (8,7%), 8 sau ĐH (1,6%). Nhìn chung, số lượng học sinh cĩ mẹ cĩ trình độ học vấn từ THPT trở xuống chiếm tỷ trọng cao

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)