Thang đo về các cá nhân cĩ ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 44)

“Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” là trong quá trình thực hiện quyết định chọn trường ĐH, học sinh chịu sự tác động, định hướng của cha mẹ, người thân trong gia đình và bạn bè (D.W Chapman 1981). Ngồi ra, các em cịn chịu ảnh hưởng từ lời khuyên bảo của thầy cơ và nhân viên tư vấn (Joseph Kee Ming Sia 2010). Thang đo lường cho nhân tố “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” được kế thừa từ thang đo của Nguyễn Phương Tồn (2011), bao gồm 5 biến quan sát:

Bảng 3.3 Thang đo về các cá nhân cĩ ảnh hưởng

Ký hiệu biến Biến quan sát

B1 Định hướng của cha, mẹ

B2 Định hướng của anh, chị, em trong gia đình

B3 Theo lời khuyên của thầy, cơ giáo ở trường THPT B4 Theo ý kiến của bạn bè

B5 Theo lời khuyên của nhân viên tư vấn 3.3.3 Thang đo về đặc điểm trường ĐH

“Đặc điểm trường ĐH” là các đặc điểm như cơ sở vật chất, mơi trường học tập, học phí, ký túc xá, chính sách hổ trợ tài chính…là những yếu tố quan trọng giúp cho học sinh cĩ thể lựa chọn được trường ĐH phù hợp để học tập (Joseph Kee Ming Sia 2010; D.W Chapman 1981). Thang đo lường cho nhân tố “Đặc điểm trường ĐH”, được kế thừa từ thang đo của Nguyễn Phương Tồn (2011) và Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), bao gồm biến 6 quan sát:

Bảng 3.4 Thang đo về đặc điểm trường ĐH

Ký hiệu biến Biến quan sát

C1 Do trường cĩ cơ sở vật chất và thiết bị hiện đại phục vụ tốt cho việc học tập

C2 Do trường cĩ học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình C3 Do trường cĩ nhiều chế độ học bổng

C4 Do trường cĩ nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ tài chính C5 Do trường cĩ hệ thống ký túc xá tiện nghi

C6 Do trường cĩ vị trí gần nhà 3.3.4 Thang đo về danh tiếng trường ĐH

“Danh tiếng trường ĐH” là trường ĐH đĩ cĩ danh tiếng, thương hiệu như quá trình đào tạo của trường lâu đời, cĩ truyền thống; chất lượng học tập và giảng dạy tốt hoặc trường cĩ những giáo sư, tiến sỹ đầu ngành trong các lĩnh vực; sinh viên của trường nổi tiếng trong và ngồi nước là những yếu tố mà học sinh

sẽ cân nhắc khi quyết định chọn trường ĐH mà mình tham dự (Joseph Kee Ming Sia 2010; Andriani Kusumawati 2010). Thang đo lường cho nhân tố “Danh tiếng trường ĐH” được kế thừa từ thang đo của Nguyễn Phương Tồn (2011), bao gồm 4 biến quan sát:

Bảng 3.5 Thang đo về danh tiếng trường ĐH

Ký hiệu biến Biến quan sát

D1 Do trường cĩ danh tiếng, thương hiệu D2 Do trường cĩ đội ngũ giảng viên nổi tiếng D3 Do trường cĩ nhiều Thạc sỹ, Tiến sỹ, Giáo sư D4 Do trường cĩ nhiều sinh viên nổi tiếng

3.3.5 Thang đo về đáp ứng mong đợi trong tương lai

“Đáp ứng mong đợi trong tương lai” là học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường luơn mong muốn mình sẽ cĩ cơng việc ổn định, phù hợp với ngành nghề mà mình đã được học, địa vị và cơ hội thăng tiến cao (Trần Văn Quí & Cao Hào Thi 2009; Christine Joy Tan 2009; Andriani Kusumawati 2010) và cĩ cơ hội tiếp tục học tập lên cao trong tương lai (Nguyễn Phương Tồn 2011). Thang đo lường cho nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” được kế thừa từ thang đo của Nguyễn Phương Tồn (2011), bao gồm 5 biến quan sát sau:

Bảng 3.6 Thang đo về đáp ứng mong đợi trong tương lai

Ký hiệu biến Biến quan sát

E1 Cơ hội cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp E2 Cơ hội cĩ địa vị cao trong xã hội

E3 Cơ hội cĩ thu nhập cao

E4 Cơ hội thăng tiến cao trong cơng việc

E5 Cơ hội tiếp tục học lên cao sau khi tốt nghiệp 3.3.6 Thơng tin về trường ĐH

“Thơng tin về trường ĐH” là các hoạt động cải thiện hình ảnh của trường ĐH thơng qua việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh đến học sinh và gia đình (D.W

Chapman 1981). Thang đo lường cho nhân tố “Thơng tin về trường ĐH” được kế thừa từ thang đo của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009) và D. W Chapman (1981), bao gồm 4 biến quan sát sau:

Bảng 3.7 Thang đo về nổ lực giao tiếp với học sinh của trường ĐH

Ký hiệu biến Biến quan sát

F1 Do đã cĩ thơng tin về trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi …

F2 Do đã cĩ thơng tin về trường qua các phương tiện truyền thơng như tivi, radio …

F3 Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin qua website của trường F4 Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin trên mạng internet 3.3.7 Thang đo về cơ hội trúng tuyển

M. J. Burns & ctg 2006 (theo Trần Văn Quí & Cao Hào Thi 2009) đã cho rằng “tỷ lệ chọi”, điểm chuẩn đầu vào và số lượng tuyển sinh là các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh. Thang đo “Cơ hội trúng tuyển” được kế thừa từ thang đo của Nguyễn Phương Tồn 2011, bao gồm 3 biến quan sát:

Bảng 3.8 Thang đo về cơ hội trúng tuyển

Ký hiệu biến Biến quan sát

G1 Do trường cĩ điểm chuẩn đầu vào thấp G2 Do trường cĩ tỉ lệ chọi thấp

G3 Do trường cĩ số lượng tuyển sinh hằng năm lớn 3.3.8 Thang đo về hướng nghiệp

Hướng nghiệp là hệ thống các biện pháp sư phạm nhằm giúp thế hệ trẻ làm quen với các ngành nghề phổ biến trong xã hội, để các em cĩ thể lựa chọn nghề nghiệp cho mình một cách tốt nhất trên cơ sở phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng cá nhân.Dựa vào lý thuyết hướng nghiệp, thang đo lường cho nhân tố “Hướng nghiệp” gồm 4 biến quan sát:

Bảng 3.9 Thang đo về hướng nghiệp

Ký hiệu biến Biến quan sát

H1 Do đã được đi tham quan trực tiếp tại trường ĐH H2 Do đã được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh

H3 Do đã được giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT

H4 Do đã cĩ thơng tin qua cuốn Hướng dẫn tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN

3.3.9 Thang đo cho biến phụ thuộc “Quyết định chọn trường”

Quyết định chọn trường ĐH trong nghiên cứu này được định nghĩa là mức độ chắc chắn trong quyết định dự thi vào trường ĐH mà học sinh cho rằng mình hiểu rõ nhất trong tất cả các trường ĐH cĩ dự định thi. Thang đo cho biến phụ thuộc này là thang đo Likert 5 điểm được kế thừa từ thang đo của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011).

- 1 điểm: “Rất khơng chắc chắn” - 2 điểm: “Khơng chắc chắn” - 3 điểm: “Phân vân”

- 4 điểm: “Chắc chắn” - 5 điểm: “Rất chắc chắn” 3.4 Đánh giá sơ bộ thang đo

Để đánh giá sơ bộ thang đo, đề tài thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định

lượng (xem phụ lục 2) với các học sinh lớp 12 ở trường THPT Ngơ Gia Tự và

Nguyễn Văn Trỗi, kích thước mẫu là n = 100. Thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Một thang đo cĩ độ tin cậy tốt khi nĩ biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8, nếu Cronbach Alpha ≥ 0,6 là thang đo cĩ thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Ngồi ra, hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) ≥ 0,3 thì đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010). Tiếp theo, là phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích EFA được sử dụng cho từng khái niệm nghiên cứu

vì mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo và kích thước mẫu trong nghiên cứu sơ bộ nhỏ (n = 100) khơng đủ để đạt được ước lượng tin cậy nếu phân tích tất cả các thang đo của các khái niệm cùng một lúc. Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) ≥ 50%. Kiểm định Bartlett cĩ p – value < 5%, bác bỏ giả thiết Ho cho rằng “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” và chỉ số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010).

3.4.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thang đo được trình bày ở bảng 3.11. Kết quả cho thấy thang đo “Đặc điểm cá nhân học sinh” cĩ hệ số Cronbach Alpha rất thấp (0,240), vì vậy thang đo này bị loại. Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” cĩ biến B3, B5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên bị loại. Thang đo “Đặc điểm trường ĐH” cĩ biến C6 và thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” cĩ biến E5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên tiếp tục bị loại. Ngồi ra, các thang đo cịn lại đều đạt yêu cầu về tương quan biến tổng và hệ số Cronbach Alpha. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha như

sau: (xem chi tiết ở phụ lục 5)

Bảng 3.10 Kết quả đánh giá sơ bộ Cronbach Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Đặc điểm cá nhân học sinh: Cronbach Alpha =.240 (loại)

A1 7.75 1.503 .127 .179

A2 7.91 1.658 .108 .217

Các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Cronbach Alpha =.529 (lần 1) B1 11.92 6.115 .298 .473 B2 11.98 5.919 .429 .385 B3 11.66 7.419 .161 .546 B4 12.31 6.418 .374 .427 B5 11.97 6.858 .228 .513

Các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Cronbach Alpha =.546 (lần 2)

B1 8.62 4.056 .437 .373

B2 8.68 4.099 .537 .289

B4 9.01 4.939 .367 .448

B5 (Loại) 8.67 6.122 .046 .687

Đặc điểm trường ĐH: Cronbach Alpha =.697

C1 17.51 11.202 .400 .667 C2 17.43 9.823 .582 .610 C3 17.98 9.737 .561 .614 C4 17.65 9.583 .611 .599 C5 17.72 10.709 .366 .676 C6 (Loại) 18.71 10.551 .194 .762

Danh tiếng trường ĐH: Cronbach Alpha =.848

D1 10.29 6.289 .678 .810

D2 10.22 6.153 .740 .784

D3 10.54 6.332 .756 .780

D4 10.77 6.482 .584 .853

Đáp ứng mong đợi trong tương lai: Cronbach Alpha =.679

E1 15.66 5.499 .401 .643

E2 16.16 5.328 .464 .614

E3 15.71 5.238 .599 .558

E4 15.80 4.970 .630 .537

Thơng tin về trường ĐH: Cronbach Alpha =.726

F1 11.24 4.548 .444 .710

F2 11.22 4.537 .509 .669

F3 10.82 4.513 .552 .644

F4 10.73 4.462 .564 .637

Cơ hội trúng tuyển: Cronbach Alpha =.730

G1 5.92 3.064 .585 .602

G2 6.18 3.301 .639 .543

G3 6.00 3.737 .445 .764

Hướng nghiệp: Cronbach Alpha =.690

H1 9.79 6.430 .424 .658

H2 9.38 5.794 .617 .531

H3 9.18 6.149 .547 .579

H4 9.18 6.977 .329 .715

3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, thang đo “Đặc điểm cá nhân học sinh” bị loại do hệ số tin cậy Cronbach Alpha < 0,6; các thang đo cịn lại tiếp tục được đánh giá sơ bộ bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố (> 0,5), phương sai trích (>50%). Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích

Bảng 3.11 Kết quả đánh giá sơ bộ EFA Các cá nhân cĩ ảnh hưởng Eigenvalue = 1.868 Phương sai trích = 62,25% Đặc điểm trường ĐH Eigenvalue = 2.605 Phương sai trích = 52.103%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

B1 .864 C1 .609

B2 .893 C2 .765

B4 .569 C3 .819

C4 .820

C5 .552

Danh tiếng trường ĐH

Eigenvalue = 2.772 Phương sai trích = 69.288%

Đáp ứng mong đợi trong tương lai

Eigenvalue = 2.338 Phương sai trích = 58.455%

Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

D1 .827 E1 .649

D2 .870 E2 .682

D3 .876 E3 .871

D4 .750 E4 .833

Thơng tin về trường ĐH

Eigenvalue = 2.214 Phương sai trích = 55.345%

Cơ hội trúng tuyển

Eigenvalue = 1.960 Phương sai trích = 65.330% F1 .660 G1 .838 F2 .715 G2 .864 F3 .793 G3 .714 F4 .799

Hướng nghiệp Eigenvalue = 2.115 Phương sai trích = 52.866% H1 .683 H2 .844 H3 .792 H4 .552

Thơng qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát khơng đạt yêu cầu bị loại, các biến quan sát của các thang đo cịn lại đạt yêu cầu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Thang đo chính thức của nghiên cứu bao gồm:

- Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” bao gồm 3 biến quan sát (B1,

B2, B4);

- Thang đo “Đặc điểm trường ĐH” bao gồm 5 biến quan sát (C1, C2, C3,

C4, C5);

- Thang đo “Danh tiếng trường ĐH” bao gồm 4 biến quan sát (D1, D2,

D3, D4);

- Thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” bao gồm 4 biến quan sát

(E1, E2, E3, E4);

- Thang đo “Thơng tin về trường ĐH” bao gồm 4 biến quan sát (F1, F2,

F3, F4);

- Thang đo “Cơ hội trúng tuyển” bao gồm 3 biến quan sát (G1, G2, G3);

- Thang đo “Hướng nghiệp” bao gồm 4 biến quan sát (H1, H2, H3, H4).

Các biến quan sát này tiếp tục được đánh giá dựa vào dữ liệu nghiên cứu chính thức thơng qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

3.5 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu  Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh  Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Như đã trình bày, sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích EFA cho thấy cĩ 7 nhân tố đạt được độ tin cậy, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh như sau:

Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường

 Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh:

Giả thuyết H1: Sự định hướng của các cá nhân về việc dự thi vào một trường ĐH càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường ĐH càng tốt thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Giả thuyết H3: Trường ĐH cĩ danh tiếng càng cao thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Giả thuyết H4: Trường ĐH cĩ khả năng đáp ứng cơ hội việc làm, thu nhập, địa vị và cơ hội học tập cao trong tương lai càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều. Các cá nhân cĩ nh h ng áp ng mong đ i trong t ng lai c đi m tr ng Thơng tin v tr ng H Quy t nh ch n tr ng H H1+ H2+ H3+ H6+ H4+ H5+ C h i trúng tuy n H7+ H ng nghi p Danh ti ng tr ng

Giả thuyết H5: Trường ĐH cĩ nổ lực quảng bá hình ảnh của mình đến học sinh càng nhiều thì học sinh sẽ chọn trường đĩ càng cao.

Giả thuyết H6: Trường ĐH cĩ cơ hội trúng tuyển càng cao thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.

Giả thuyết H7: Trường ĐH được giới thiệu nhiều thơng qua hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT thì học sinh chọn trường đĩ càng cao.

3.6 Giới thiệu nghiên cứu chính thức

- Tổng thể: Tồn bộ các học sinh lớp 12 đang theo học tại 31 trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

- Mẫu nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ thực

hiện trên mẫu đại diện bao gồm 10/31 trường THPT. Trong đĩ:

Địa điểm Số trường đại diện

Huyện Khánh Sơn 1

Huyện Khánh Vĩnh 1

Huyện Diên Khánh 1

Huyện Cam Lâm 1

Huyện Vạn Ninh 1

Thành phố Cam Ranh 1

Thị xã Ninh Hịa 1

Thành phố Nha Trang 3

- Phương pháp chọn mẫu: Phân chia số trường THPT thành 8 nhĩm đại diện cho 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Khánh Hịa. Tiến hành chọn ngẫu nhiên 10 trường THPT đại diện cho 8 nhĩm trên. Sau đĩ, tiến hành khảo sát 55 học sinh mỗi trường trong tổng số mẫu được chọn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống và được thực hiện thơng qua 3 giai đoạn:

 Giai đoạn 1: Sử dụng danh sách học sinh lớp 12 được xếp theo thứ tự a, b, c (khung mẫu).

 Giai đoạn 2: Lấy tổng số học sinh cĩ tên trong danh sách chia cho 55 để xác định bước chọn k. Bước chọn k sẽ là khoảng cách trên danh sách các

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)