Kiểm định giá trị thang đo

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 70)

Phân tích nhân tố khám phá EFA, dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng cĩ ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thơng tin của tập biến ban đầu.

Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) ≥ 50%. Kiểm định Bartlett cĩ p – value < 5%, bác bỏ giả thiết Ho cho rằng “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” và chỉ số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010).

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Chỉ số KMO .781

Kết quả kiểm định Bartlett

Approx. Chi – Square 3803.928

Df 300

Sig. .000

Hệ số KMO là 0,781 (>0,5) và sig = 0,000 <0,05 nên giả thuyết Ho trong phân tích này là “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ, điều này cĩ nghĩa là các biến quan sát cĩ tương quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố EFA là thích hợp.

Kết quả phân tích EFA được tổng hợp và trình bày ở bảng 4.8. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1, tổng phương sai trích là 61,144% và hệ số tải nhân tố (factor loading) đều lớn hơn 0,5. Do đĩ, phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 4.9 Kết quả phân tích EFA Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 E3 .828 E4 .760 E1 .746 E2 .699 D3 .727 D2 .727

D1 .719 D4 .700 C4 .773 C3 .714 C2 .661 C5 .614 C1 .528 F4 .773 F3 .753 F2 .707 F1 .655 G2 .842 G1 .828 G3 .687 H2 .811 H3 .758 H1 .641 B2 .852 B1 .852

Như vậy, các biến quan sát đưa vào phân tích EFA chia thành 7 nhân tố, các nhân tố này phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề xuất.

Phương trình hồi quy tổng quát được xây dựng như sau:

QUYETDINHCT (Y) = β0 + β1*N1 + β2*N2 + β3*N3 + β4*N4 + β5*N5 +

β6*N6 + β7*N7 + Ui Trong đĩ:

- Các biến độc lập: N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai); N2 (Danh tiếng trường ĐH); N3 (Đặc điểm trường ĐH); N4 (Thơng tin về trường ĐH); N5 (Cơ hội trúng tuyển); N6 (Hướng nghiệp); N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng).

- Ui: sai số ngẫu nhiên thứ i 4.6 Thực hiện một số kiểm định 4.6.1 Thống kê mơ tả các thang đo

 Thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai”:

Theo kết quả thống kê mơ tả thì nhìn chung các tiêu chí được học sinh lớp 12 đánh giá khá tốt, trong đĩ tiêu chí về “Cơ hội cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 4,07 cho thấy đa số học sinh đều đồng ý tiêu chí “Cơ hội cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp” ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn trường. Thấp nhất là tiêu chí “Cơ hội cĩ địa vị xã hội cao” với điểm trung bình là 3,41. Như vậy, học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hồ quan tâm nhiều nhất yếu tố “Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp”, sau 4 năm học ĐH tốn rất nhiều thời gian, chi phí tiền bạc, cầm tấm bằng trên tay nhưng khơng tìm kiếm việc làm, thất nghiệp điều này gây tổn thất lớn cho sự phát triển của đất nước, xã hội. Do đĩ, các trường ĐH cần cĩ những biện pháp thiết thực nhằm tạo nhiều cơ hội cho sinh viên cĩ việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.

Bảng 4.10 Thống kê mơ tả thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai”

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Cơ hội cĩ việc làm ngay

sau khi tốt nghiệp 505 1 5 4.07 .963 Cơ hội cĩ địa vị xã hội cao 505 1 5 3.41 1.020 Cơ hội cĩ thu nhập cao 505 1 5 3.92 .939 Cơ hội thăng tiến cao trong

 Thang đo “Danh tiếng trường ĐH”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, tiêu chí “Do trường cĩ đội ngũ giảng viên nổi tiếng” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình = 3,58 và thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều sinh viên nổi tiếng” với điểm trung bình là 2,95. Chứng tỏ tiêu chí “Do trường cĩ nhiều sinh viên nổi tiếng” khơng tác động nhiều đến quyết định chọn trường của học sinh. Từ kết quả trên, các trường ĐH cần chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên, tạo nhiều cơ hội cho giảng viên được du học nước ngồi, bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mơn, phát triển số lượng và chất lượng Thạc sỹ, Tiến sỹ gĩp phần nâng cao vị thế hình ảnh trường ĐH.

Bảng 4.11 Thống kê mơ tả thang đo “Danh tiếng trường ĐH”

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Do trường cĩ danh tiếng,

thương hiệu 505 1 5 3.41 1.014

Do trường cĩ đội ngũ

giảng viên nổi tiếng 505 1 5 3.58 .967 Do trường cĩ nhiều Thạc

sỹ, Tiến sỹ, Giáo sư 505 1 5 3.33 .971 Do trường cĩ nhiều sinh

viên nổi tiếng 505 1 5 2.95 .998

 Thang đo “Đặc điểm trường ĐH”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, nhìn chung các tiêu chí được học sinh đánh giá trên trung bình, trong đĩ tiêu chí “Do trường cĩ học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,89 và thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều chế độ học bổng” với điểm trung bình là 3,37. Điều này phù hợp trong điều kiện học sinh lớp 12 THPT tỉnh Khánh Hồ chủ yếu sống ở vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn khĩ khăn.

Bảng 4.12 Thống kê mơ tả thang đo “Đặc điểm trường ĐH” N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Do trường cĩ cơ sở vật chất

và thiết bị hiện đại phục vụ tốt cho việc học tập

505 1 5 3.76 .871

Do trường cĩ học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

505 1 5 3.89 .940

Do trường cĩ nhiều chế độ

học bổng 505 1 5 3.37 1.021

Do trường cĩ nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ tài chính

505 1 5 3.65 1.018

Do trường cĩ hệ thống ký

túc xá tiện nghi 505 1 5 3.63 .998

 Thang đo “Thơng tin về trường ĐH”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, tiêu chí “Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin trên mạng internet” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,76 chứng tỏ học sinh ngày càng quan tâm tiểu hiểu thơng tin về trường ĐH dự thi trên mạng Internet. Tiêu chí “Do đã cĩ thơng tin về trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi …” được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình là 3,34. Với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet, học sinh dễ dàng cập nhật và tìm kiếm thơng tin một cách nhanh chĩng thuận lợi và hiệu quả. Như vậy, các trường ĐH cần quan tâm nhiều hơn nữa trong việc cung cấp thơng tin về tình hình tuyển sinh của trường trên mạng internet, nhằm giúp học sinh quyết định chọn trường tốt hơn.

Bảng 4.13 Thống kê mơ tả thang đo “Thơng tin về trường ĐH” N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Do đã cĩ thơng tin về

trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi …

505 1 5 3.34 .952

Do đã cĩ thơng tin về trường qua các phương tiện truyền thơng như tivi, radio …

505 1 5 3.43 .951

Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin

qua Website của trường 505 1 5 3.72 .889 Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin

trên mạng internet 505 1 5 3.76 .898  Thang đo “Cơ hội trúng tuyển”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, tiêu chí “Do trường cĩ điểm chuẩn đầu vào thấp” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,11 và thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ tỉ lệ chọi thấp” với điểm trung bình là 2,98. Nhìn chung, các tiêu chí được học sinh đánh giá ở mức thấp, chứng tỏ cơ hội trúng tuyển cao khơng ảnh hưởng nhiều đến quyết định chọn trường của học sinh.

Bảng 4.14 Thống kê mơ tả thang đo “Cơ hội trúng tuyển”

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Do trường cĩ điểm chuẩn

đầu vào thấp 505 1 5 3.11 1.065

Do trường cĩ tỉ lệ chọi

thấp 505 1 5 2.98 .985

Do trường cĩ số lượng

 Thang đo “Hướng nghiệp”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, tiêu chí “Do đã được giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,19 và thấp nhất là tiêu chí “Do đã được đi tham quan trực tiếp tại trường” với điểm trung bình là 2,62. Nhìn chung, các tiêu chí được học sinh đánh giá ở mức thấp, trong đĩ hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT cĩ tác động mạnh đến quyết định chọn trường của học sinh.

Bảng 4.15 Thống kê mơ tả thang đo “Hướng nghiệp”

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Do đã được đi tham quan

trực tiếp tại trường 505 1 5 2.62 1.092 Do đã được giới thiệu qua

hoạt động tư vấn tuyển sinh

505 1 5 3.07 1.001

Do đã được giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT

505 1 5 3.19 .975

 Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng”:

Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, tiêu chí “Định hướng của cha, mẹ” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 3,16 và thấp nhất là tiêu chí “Định hướng của anh, chị, em trong gia đình” với điểm trung bình là 3,06. Nhìn chung, các tiêu chí được học sinh đánh giá ở mức trung bình, trong đĩ những lời khuyên, định hướng của cha mẹ tác động mạnh đến quyết định chọn trường của học sinh.

Bảng 4.16 Thống kê mơ tả thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng”

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Định hướng của cha, mẹ 505 1 5 3.16 1.132 Định hướng của anh, chị,

Tĩm lại: Qua kết quả thống kê mơ tả, các trường ĐH trong cả nước cần cĩ những biện pháp nhằm tăng cường số lượng hồ sơ tuyển sinh vào trường mình và giúp các em học sinh lớp 12 đưa ra quyết định chọn trường một cách đúng đắn hơn.

4.6.2 Xem xét ma trận tương quan

Kết quả phân tích hệ số tương quan (xem chi tiết ở phụ lục 10) cho

thấy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập thấp, do đĩ cĩ thể kết luận rằng giữa các biến độc lập khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến cao. Kết quả cịn cho thấy cĩ mối liên hệ tuyến tính giữa biến quyết định chọn trường và các biến độc lập với mức ý nghĩa sig = 0,000. Để rõ hơn, ta tiến hành phân tích hồi quy nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu

4.6.3 Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp mơ hình

Để đo lường và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa thì phương pháp hồi quy bội được sử dụng với 7 nhân tố thu được trong phần phân tích EFA: N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai); N2 (Danh tiếng trường ĐH); N3 (Đặc điểm trường ĐH); N4 (Thơng tin về trường ĐH); N5 (Cơ hội trúng tuyển); N6 (Hướng nghiệp); N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng).

Bảng 4.17 Model Summary, Anova và Coefficients Model Summary Model R R2 R 2 Hiệu chỉnh Sai số chuẩn

của ước lượng Durbin- Watson

1 .494a .244 .233 .752 1.935 ANOVA Model Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Regression Residual Total 90.507 280.978 371.485 7 497 504 12.930 .565 22.870 .000 a

Coefficients Model Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số đã chuẩn hĩa T Sig Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF (Constant) .489 .275 1.777 .076 N1 .257 .049 .232 5.203 .000 .763 1.310 N2 .070 .052 .063 1.350 .178 .700 1.429 N3 .210 .058 .165 3.623 .000 .731 1.368 N4 .141 .052 .113 2.709 .007 .876 1.141 N5 .050 .043 .048 1.168 .244 .915 1.093 N6 .131 .046 .120 2.852 .005 .860 1.162 N7 .082 .035 .091 2.313 .021 .978 1.022

 Kiểm định các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính

Đại lượng thống kê Durbin – Watson (d) = 1,935 cho biết mơ hình khơng vi phạm hiện tượng tự tương quan.

Hệ số phĩng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố đều cĩ giá trị < 2, chứng tỏ mơ hình hồi quy khơng vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến.

Mơ hình cũng đáp ứng điều kiện về phần dư, phần dư cĩ phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình = 0 và độ lệch chuẩn = 0,993).

Hình 4.6 Biều đồ phân phối phần dư

Ngồi ra, xem xét biểu đồ P- P Plot ta thấy, các điểm quan sát khơng phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng, do đĩ cĩ thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.

Hình 4.8 Đồ thị phân tán

Qua đồ thị phân tán ta thấy, các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh đường thẳng (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi, do đĩ ta cĩ thể kết luận rằng phương sai của sai số khơng đổi và mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.

Qua kiểm định các giả thuyết cho thấy mơ hình thỏa các điều kiện giả thuyết. Do đĩ, kết quả phân tích ở Bảng 4.19 là đáng tin cậy.

 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình tổng thể thì ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 22,870 và p – value = 0,000 <0,05, điều đĩ chứng tỏ mơ hình hồi quy phù hợp và cĩ thể sử dụng được.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giá trị R2 hiệu chỉnh = 0,233 cho biết rằng các biến độc lập cĩ thể giải thích được 23,3 % sự biến thiên của biến phụ thuộc.

 Giải thích kết quả phân tích hồi qui

Từ những giá trị Beta, ta cĩ thể thấy các giá trị Beta này đều khác 0, để xác định tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh, cĩ thể chọn lọc thành 2 nhĩm như sau:

- Những giá trị Beta cĩ ý nghĩa thống kê (p – value < 0,05), kết quả cĩ 5 nhân tố được ghi nhận lần lượt là: N1, N3, N4, N6, N7. Đây là các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

- Những giá trị Beta khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p – value > 0,05), kết quả cĩ 2 nhân tố, bao gồm: N2, N5. Các nhân tố này khơng được lựa chọn là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa về mặt ý nghĩa thống kê. Trong thực tế, quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT chịu ảnh hưởng của các yếu tố này, nhưng mức độ chưa đủ mạnh. Dựa vào kết quả nghiên cứu cĩ thể giải thích như sau: Đa phần các em học sinh lớp 12 trong tỉnh Khánh Hịa chủ yếu ở khu vực nơng thơn, cĩ học lực trung bình, khá chiểm tỷ lệ cao do đĩ yếu tố về danh tiếng trường ĐH và cơ hội trúng tuyển chưa phải là mối quan tâm hàng đầu để các em học sinh quyết định chọn trường ĐH dự thi.

So sánh các giá trị (độ lớn) của các Beta ta thấy: Nhân tố N1 (Đáp ứng mong đợi trong tương lai) tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trường (Beta = 0,232). Tiếp theo là N3 (Đặc điểm trường ĐH; Beta = 0,165), N6 (Hướng nghiệp; Beta = 0,120), N4 (Thơng tin về trường ĐH; Beta = 0,113), N7 (Các cá nhân cĩ ảnh hưởng; Beta = 0,091).

Từ kết quả trên, phương trình hồi quy chuẩn hĩa được xác định như sau:

QUYETDINHCT (Y) = 0.232*N1 + 0.165*N3 + 0.120*N6 + 0.113*N4 + 0.091*N7

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh. Khi chọn trường ĐH, học sinh mong muốn rằng sau khi học xong trường ĐH đĩ

sẽ dễ dàng kiếm được việc làm, cĩ thu nhập, địa vị và cơ hội thăng tiến cao. Trong điều kiện như hiện nay, để cĩ được một cơng việc ổn định sau khi tốt

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 70)