Quyết định chọn trường ĐH trong nghiên cứu này được định nghĩa là mức độ chắc chắn trong quyết định dự thi vào trường ĐH mà học sinh cho rằng mình hiểu rõ nhất trong tất cả các trường ĐH cĩ dự định thi. Thang đo cho biến phụ thuộc này là thang đo Likert 5 điểm được kế thừa từ thang đo của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011).
- 1 điểm: “Rất khơng chắc chắn” - 2 điểm: “Khơng chắc chắn” - 3 điểm: “Phân vân”
- 4 điểm: “Chắc chắn” - 5 điểm: “Rất chắc chắn” 3.4 Đánh giá sơ bộ thang đo
Để đánh giá sơ bộ thang đo, đề tài thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định
lượng (xem phụ lục 2) với các học sinh lớp 12 ở trường THPT Ngơ Gia Tự và
Nguyễn Văn Trỗi, kích thước mẫu là n = 100. Thang đo được đánh giá sơ bộ thơng qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng trước để loại các biến rác. Một thang đo cĩ độ tin cậy tốt khi nĩ biến thiên trong khoảng 0,7 – 0,8, nếu Cronbach Alpha ≥ 0,6 là thang đo cĩ thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Ngồi ra, hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) ≥ 0,3 thì đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010). Tiếp theo, là phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích EFA được sử dụng cho từng khái niệm nghiên cứu
vì mục tiêu đánh giá sơ bộ thang đo và kích thước mẫu trong nghiên cứu sơ bộ nhỏ (n = 100) khơng đủ để đạt được ước lượng tin cậy nếu phân tích tất cả các thang đo của các khái niệm cùng một lúc. Các biến cĩ trọng số nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích sử dụng là Principal Components với phép quay Varimax và điểm dừng khi Eigenvalue = 1. Thang đo được chấp nhận khi Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained) ≥ 50%. Kiểm định Bartlett cĩ p – value < 5%, bác bỏ giả thiết Ho cho rằng “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể” và chỉ số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2010).
3.4.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thang đo được trình bày ở bảng 3.11. Kết quả cho thấy thang đo “Đặc điểm cá nhân học sinh” cĩ hệ số Cronbach Alpha rất thấp (0,240), vì vậy thang đo này bị loại. Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” cĩ biến B3, B5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên bị loại. Thang đo “Đặc điểm trường ĐH” cĩ biến C6 và thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” cĩ biến E5 cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 nên tiếp tục bị loại. Ngồi ra, các thang đo cịn lại đều đạt yêu cầu về tương quan biến tổng và hệ số Cronbach Alpha. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha như
sau: (xem chi tiết ở phụ lục 5)
Bảng 3.10 Kết quả đánh giá sơ bộ Cronbach Alpha
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến Đặc điểm cá nhân học sinh: Cronbach Alpha =.240 (loại)
A1 7.75 1.503 .127 .179
A2 7.91 1.658 .108 .217
Các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Cronbach Alpha =.529 (lần 1) B1 11.92 6.115 .298 .473 B2 11.98 5.919 .429 .385 B3 11.66 7.419 .161 .546 B4 12.31 6.418 .374 .427 B5 11.97 6.858 .228 .513
Các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Cronbach Alpha =.546 (lần 2)
B1 8.62 4.056 .437 .373
B2 8.68 4.099 .537 .289
B4 9.01 4.939 .367 .448
B5 (Loại) 8.67 6.122 .046 .687
Đặc điểm trường ĐH: Cronbach Alpha =.697
C1 17.51 11.202 .400 .667 C2 17.43 9.823 .582 .610 C3 17.98 9.737 .561 .614 C4 17.65 9.583 .611 .599 C5 17.72 10.709 .366 .676 C6 (Loại) 18.71 10.551 .194 .762
Danh tiếng trường ĐH: Cronbach Alpha =.848
D1 10.29 6.289 .678 .810
D2 10.22 6.153 .740 .784
D3 10.54 6.332 .756 .780
D4 10.77 6.482 .584 .853
Đáp ứng mong đợi trong tương lai: Cronbach Alpha =.679
E1 15.66 5.499 .401 .643
E2 16.16 5.328 .464 .614
E3 15.71 5.238 .599 .558
E4 15.80 4.970 .630 .537
Thơng tin về trường ĐH: Cronbach Alpha =.726
F1 11.24 4.548 .444 .710
F2 11.22 4.537 .509 .669
F3 10.82 4.513 .552 .644
F4 10.73 4.462 .564 .637
Cơ hội trúng tuyển: Cronbach Alpha =.730
G1 5.92 3.064 .585 .602
G2 6.18 3.301 .639 .543
G3 6.00 3.737 .445 .764
Hướng nghiệp: Cronbach Alpha =.690
H1 9.79 6.430 .424 .658
H2 9.38 5.794 .617 .531
H3 9.18 6.149 .547 .579
H4 9.18 6.977 .329 .715
3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, thang đo “Đặc điểm cá nhân học sinh” bị loại do hệ số tin cậy Cronbach Alpha < 0,6; các thang đo cịn lại tiếp tục được đánh giá sơ bộ bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố (> 0,5), phương sai trích (>50%). Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích
Bảng 3.11 Kết quả đánh giá sơ bộ EFA Các cá nhân cĩ ảnh hưởng Eigenvalue = 1.868 Phương sai trích = 62,25% Đặc điểm trường ĐH Eigenvalue = 2.605 Phương sai trích = 52.103%
Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố
B1 .864 C1 .609
B2 .893 C2 .765
B4 .569 C3 .819
C4 .820
C5 .552
Danh tiếng trường ĐH
Eigenvalue = 2.772 Phương sai trích = 69.288%
Đáp ứng mong đợi trong tương lai
Eigenvalue = 2.338 Phương sai trích = 58.455%
Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố
D1 .827 E1 .649
D2 .870 E2 .682
D3 .876 E3 .871
D4 .750 E4 .833
Thơng tin về trường ĐH
Eigenvalue = 2.214 Phương sai trích = 55.345%
Cơ hội trúng tuyển
Eigenvalue = 1.960 Phương sai trích = 65.330% F1 .660 G1 .838 F2 .715 G2 .864 F3 .793 G3 .714 F4 .799
Hướng nghiệp Eigenvalue = 2.115 Phương sai trích = 52.866% H1 .683 H2 .844 H3 .792 H4 .552
Thơng qua đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, các biến quan sát khơng đạt yêu cầu bị loại, các biến quan sát của các thang đo cịn lại đạt yêu cầu sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức. Thang đo chính thức của nghiên cứu bao gồm:
- Thang đo “Các cá nhân cĩ ảnh hưởng” bao gồm 3 biến quan sát (B1,
B2, B4);
- Thang đo “Đặc điểm trường ĐH” bao gồm 5 biến quan sát (C1, C2, C3,
C4, C5);
- Thang đo “Danh tiếng trường ĐH” bao gồm 4 biến quan sát (D1, D2,
D3, D4);
- Thang đo “Đáp ứng mong đợi trong tương lai” bao gồm 4 biến quan sát
(E1, E2, E3, E4);
- Thang đo “Thơng tin về trường ĐH” bao gồm 4 biến quan sát (F1, F2,
F3, F4);
- Thang đo “Cơ hội trúng tuyển” bao gồm 3 biến quan sát (G1, G2, G3);
- Thang đo “Hướng nghiệp” bao gồm 4 biến quan sát (H1, H2, H3, H4).
Các biến quan sát này tiếp tục được đánh giá dựa vào dữ liệu nghiên cứu chính thức thơng qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
3.5 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Như đã trình bày, sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích EFA cho thấy cĩ 7 nhân tố đạt được độ tin cậy, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh như sau:
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh:
Giả thuyết H1: Sự định hướng của các cá nhân về việc dự thi vào một trường ĐH càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.
Giả thuyết H2: Đặc điểm của trường ĐH càng tốt thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.
Giả thuyết H3: Trường ĐH cĩ danh tiếng càng cao thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.
Giả thuyết H4: Trường ĐH cĩ khả năng đáp ứng cơ hội việc làm, thu nhập, địa vị và cơ hội học tập cao trong tương lai càng lớn thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều. Các cá nhân cĩ nh h ng áp ng mong đ i trong t ng lai c đi m tr ng Thơng tin v tr ng H Quy t nh ch n tr ng H H1+ H2+ H3+ H6+ H4+ H5+ C h i trúng tuy n H7+ H ng nghi p Danh ti ng tr ng
Giả thuyết H5: Trường ĐH cĩ nổ lực quảng bá hình ảnh của mình đến học sinh càng nhiều thì học sinh sẽ chọn trường đĩ càng cao.
Giả thuyết H6: Trường ĐH cĩ cơ hội trúng tuyển càng cao thì học sinh chọn trường đĩ càng nhiều.
Giả thuyết H7: Trường ĐH được giới thiệu nhiều thơng qua hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT thì học sinh chọn trường đĩ càng cao.
3.6 Giới thiệu nghiên cứu chính thức
- Tổng thể: Tồn bộ các học sinh lớp 12 đang theo học tại 31 trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa.
- Mẫu nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên đề tài chỉ thực
hiện trên mẫu đại diện bao gồm 10/31 trường THPT. Trong đĩ:
Địa điểm Số trường đại diện
Huyện Khánh Sơn 1
Huyện Khánh Vĩnh 1
Huyện Diên Khánh 1
Huyện Cam Lâm 1
Huyện Vạn Ninh 1
Thành phố Cam Ranh 1
Thị xã Ninh Hịa 1
Thành phố Nha Trang 3
- Phương pháp chọn mẫu: Phân chia số trường THPT thành 8 nhĩm đại diện cho 8 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Khánh Hịa. Tiến hành chọn ngẫu nhiên 10 trường THPT đại diện cho 8 nhĩm trên. Sau đĩ, tiến hành khảo sát 55 học sinh mỗi trường trong tổng số mẫu được chọn. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu hệ thống và được thực hiện thơng qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sử dụng danh sách học sinh lớp 12 được xếp theo thứ tự a, b, c (khung mẫu).
Giai đoạn 2: Lấy tổng số học sinh cĩ tên trong danh sách chia cho 55 để xác định bước chọn k. Bước chọn k sẽ là khoảng cách trên danh sách các
phần tử được chọn (k = N/55; trong đĩ: N là tổng số học sinh trong danh sách)
Giai đoạn 3: Trên danh sách tổng thể ta chọn ngẫu nhiên một bạn học sinh theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, sau đĩ cứ một khoảng cách k đơn vị, ta chọn một học sinh để khảo sát.
Tiếp theo, tập trung các em lại tại Nhà đa năng hoặc phịng học trống dưới sự giúp đỡ của Đồn Thanh niên, Ban Giám hiệu nhà trường, tiến hành phát bảng câu hỏi điều tra.
- Kích thước mẫu: Theo Hair & ctg 1998 (trích trong Trần Văn Quí & Cao Hào Thi 2009) thì quy luật tổng quát cho cỡ mẫu tối thiểu trong phân tích nhân tố khám phá là gấp 5 lần số biến quan sát. Bảng câu hỏi này cĩ 27 biến quan sát nên cỡ mẫu tối thiểu là 135 mẫu. Dựa vào số lượng mẫu tối thiểu này, kích thước mẫu được chọn cho nghiên cứu chính thức là n = 500. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 550 mẫu được chuẩn bị.
Thời gian lấy mẫu từ tháng 11/2012 đến tháng 12/2012, số phiếu phát ra là 550, thu về 520 phiếu, tỉ lệ đạt 94,5%, 15 phiếu bị loại bỏ do cĩ quá nhiều ơ trống. Cuối cùng, 505 phiếu được hồn tất sử dụng. Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng là 505 mẫu. Dữ liệu được nhập và làm sạch bởi phần mềm Microsoft Excel. Tĩm tắt chương 3: Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thang đo các khái niệm nghiên cứu và mơ hình lý thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp 100 học sinh trường THPT Ngơ Gia Tự và Nguyễn Văn Trỗi để đánh giá độ tin cậy và kiểm định giá trị thang đo các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với kích thước mẫu n = 505. Chương tiếp theo trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm phân tích hồi quy, kiểm định giả thuyết và phân tích ANOVA.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Giới thiệu
Chương 3 trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá thang đo. Chương 4 trình bày những kết quả chính của đề tài, bao gồm các phần như sau:
(1)Tổng quan địa bàn nghiên cứu
(2)Thực trạng cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT và cơng tác tuyển sinh ĐH, CĐ trường ĐH Nha Trang.
(3)Mơ tả mẫu
(4)Kết quả phân tích Cronbach Alpha (5)Kết quả phân tích EFA
(6)Kết quả phân tích hồi quy (7)Kết quả phân tích ANOVA 4.2 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Khánh Hịa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc giáp tỉnh Phú Yên, Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, Tây giáp tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đơng giáp Biển Đơng, cĩ mũi Hịn Đơi trên bán đảo Hịn Gốm huyện Vạn Ninh, là điểm cực Đơng trên đất liền của nước ta. Dân số Khánh Hịa trung bình là 1.174.848 người1. Diện tích tự nhiên của Khánh Hịa, cả trên đất liền và 200 đảo và quần đảo là 5.197 km2. Bờ biển dài 385 km, với nhiều của rạch, đầm, vịnh, nhiều đảo và vùng biển rộng lớn. Đặc biệt Khánh Hịa cĩ Trường Sa là huyện đảo, nơi cĩ vị trí kinh tế, an ninh quốc phịng trọng yếu. Tỉnh Khánh Hịa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng. Việc giao lưu kinh tế, văn hĩa giữa Khánh Hịa và các tỉnh thuận lợi nhờ đường sắt và Quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh.
Về giáo dục phổ thơng: tồn tỉnh Khánh Hịa cĩ 31 trường THPT, hằng năm
cĩ hơn 12.000 thí sinh dự thi Tốt nghiệp THPT (trong đĩ năm 2012 là 12.578 thí sinh dự thi, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT là 99,56%). Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ
năm 2011, tồn tỉnh cĩ 31.000 hồ sơ đăng ký, dự thi là 18.000 học sinh (chiếm 58,06%), số lượng đậu là 8.327 học sinh, chiếm 46,26%. Năm 2012, tồn tỉnh cĩ 29.141 hồ sơ đăng ký, dự thi là 18.041 học sinh (chiếm 61,91%), số lượng đậu là 7.729 học sinh, chiếm 42,84%.
Bảng 4.1 Số lượng hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm 2011, 2012 tỉnh Khánh Hịa
Năm Hồ sơ đăng ký Dự thi Tỉ lệ (%)
Đậu
Số lượng Tỉ lệ (%) 2011 31.000 18.000 58,06 8.327 46,26 2012 29.141 18.041 61,91 7.729 42,84
Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Khánh Hịa năm 2013
Số lượng thí sinh dự thi phân theo khối thi trong tỉnh Khánh Hịa như sau: Bảng 4.2 Số lượng thí sinh dự thi phân theo khối thi năm 2011, 2012 tỉnh
Khánh Hịa
Khối thi
Năm 2011 Năm 2012
Đại học Cao đẳng Đại học Cao đẳng Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn Đăng ký Trên sàn A 9.888 1.968 2.721 1.957 7.956 2.416 3.125 2.314 A1 1.583 543 1.015 712 B 3.667 1.097 2.647 1.142 3.396 1.041 1.121 503 C 516 94 671 304 521 258 965 486 D1 3.523 858 1.645 1.254 3.541 1.563 1.626 1.206 D3 56 40 5 3 45 31 25 16
Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Khánh Hịa năm 2013
Kết quả trên cho thấy, khối A cĩ nhiều thí sinh dự thi nhất với 9.888 hồ sơ năm 2011, năm 2012 là 7.956 hồ sơ. Tiếp đến là khối B với 3.667 hồ sơ và khối D1 với 3.523 hồ sơ năm 2011. Năm 2012, số lượng hồ sơ khối B là 3.396 và khối D1 là 3.541. Số lượng hồ sơ đăng ký ở cả 3 khối A, B, D1 đều giữ ở mức ổn định, riêng năm 2012, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy định thêm về khối thi A1, do đĩ, khối A cĩ giảm dịch chuyển nhiều sang khối A1.
4.3 Thực trạng cơng tác hướng nghiệp ở các trường THPT
Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp ở các trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa và được tiến hành bằng phương pháp chuyên gia thơng qua kỹ thuật thảo luận tay đơi với các Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu