Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 89 - 91)

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy cĩ 7 trong số 8 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (A1) Do trường cĩ ngành học phù hợp với sở thích); (A2) Do trường cĩ ngành học phù hợp với năng lực học tập); (A3) Do trường cĩ ngành học phù hợp với nguyện vọng học tập (cĩ đào tạo Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ); (B3) Theo lời khuyên của thầy, cơ giáo ở trường THPT; (B5) Theo lời khuyên của nhân viên tư vấn; (C6) Do trường cĩ vị trí gần nhà; (E5) Cơ hội tiếp tục học lên cao trong tương lai. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị.

Kết quả nghiên cứu chính thức bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy, cĩ 7 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (B4) Theo ý kiến của bạn bè và (H4) Do đã cĩ thơng tin qua cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN. Kết quả nghiên cứu chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA thì mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bao gồm 7 thành phần là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N2) Danh tiếng trường ĐH; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N5) Cơ hội trúng tuyển; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Các biến quan sát đều cĩ hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5; các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 61,144%.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, cĩ 5 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 23,3% sự biến

thiên của biến phụ thuộc. Trong đĩ, nhân tố Đáp ứng mong trong tương lai tác

động lớn nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 (Beta =

nghiệp (Beta = 0,120); Thơng tin về trường ĐH (Beta = 0,113); Các cá nhân cĩ ảnh hưởng (Beta = 0,091).

Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy, cĩ 2 nhân tố khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12

là (N2) Danh tiếng trường ĐH; (N5) Cơ hội trúng tuyển.

Kết quả thống kê mơ tả các thang đo cho thấy:

- Về đáp ứng mong đợi trong tương lai: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất

tiêu chí “Cơ hội cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp”, tiếp đến là tiêu chí “Cơ hội cĩ thu nhập cao”, thấp nhất là tiêu chí “Cơ hội cĩ vị trí, địa vị xã hội cao”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về danh tiếng trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ đội ngũ giảng viên nổi tiếng”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều sinh viên nổi tiếng”.

- Về đặc điểm trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều chế độ học bổng”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về thơng tin về trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí

“Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin trên mạng internet”, thấp nhất là tiêu chí “Do đã cĩ thơng tin về trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về cơ hội trúng tuyển: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ điểm chuẩn đầu vào thấp”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ tỉ lệ chọi thấp”.

- Về hướng nghiệp: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do đã được

giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT”, thấp nhất là tiêu chí “Do đã được đi tham quan trực tiếp tại trường”.

- Về các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí

“Định hướng của cha, mẹ”, thấp nhất là tiêu chí “Định hướng của anh, chị, em trong gia đình”.

Kết quả phân tích phương sai ANOVA về sự khác biệt trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm đặc điểm cá nhân học sinh cho thấy: Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm học sinh theo giới tính và học lực

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)