Nhà trường THPT là nơi dạy dỗ, diều dắt và hướng dẫn các em học sinh bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Thơng qua các hoạt động hướng nghiệp ở trường THPT, mỗi học sinh cĩ sự hiểu biết về tính chất và địi hỏi của ngành nghề mà mình hướng tới, biết phân tích thị trường hoạt động và sự đào tạo nghề tương ứng, tự sàng lọc những nguồn tư vấn để tự mình tháo gỡ vướng mắc hoặc rèn luyện bản thân. Từ đĩ, mỗi học sinh tự xác định được đâu là nghề nghiệp phù hợp hoặc khơng phù hợp với mình (Nguyễn Văn Hộ & Nguyễn Thị Thanh Huyền 2006).
Tuy nhiên trong thực tế, thì hoạt động hướng nghiệp của nước ta đang bị bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đúng mức. Tính ra, mỗi trường phổ thơng cần 1 giáo viên hướng nghiệp thì trên cả nước thiếu tới 10.000 người. Hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng cịn chưa hợp lý cả về chất lượng và thời lượng, hiện tại đang chỉ đạt 4% chương trình giáo dục trong khi các quốc gia khác chiếm khoảng 7- 8% chương trình (Trần Đình Chiến 2008). Từ thực tế trên, nhà trường THPT cần cĩ những hoạt động thiết thực hơn nữa để giúp cho các em học sinh cĩ thế bước vào tương lai một cách tốt nhất.
Hiện nay, đang rầm rộ các hoạt động tư vấn tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN tại các trường THPT, chương trình này thực sự bổ ích cho các em học sinh trong việc giải đáp các thắc mắc trong đăng ký hồ sơ thi ĐH, CĐ; việc chọn ngành
chọn trường phù hợp… Ngồi ra, hằng năm thì Bộ Giáo dục & Đào tạo xuất bản cuốn sách Hướng dẫn tuyển sinh ĐH, CĐ, trong đĩ đề cập đến các trường, mã ngành, khối thi, chỉ tiêu tuyển sinh, địa điểm trường… rất hữu ích trong việc cung cấp thơng tin tuyển sinh cho học sinh, bước đầu tìm ra sự phù hợp của bản thân học sinh với trường đăng ký dự thi ngành nghề đã chọn.