Phân tích phương sai (ANOVA)

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 85)

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để kiểm định xem cĩ sự khác biệt hay khơng trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa theo các nhĩm đặc điểm cá nhân học sinh.

Một số điều kiện khi phân tích phương sai ANOVA:

- Các nhĩm so sánh phải độc lập và được chọn ngẫu nhiên;

- Các nhĩm so sánh phải cĩ phân phối chuẩn hoặc cỡ mẫu phải đủ lớn; - Phương sai các nhĩm so sánh phải đồng nhất.

Để kiểm định phương sai giữa các nhĩm đồng nhất (Test of Homogeneity of Varinces). Giả thuyết Ho đặt ra là: Phương sai giữa các nhĩm so sánh giống nhau. Nếu hệ số Sig. <0,05 thì bác bỏ giả thuyết Ho nghĩa là phương sai giữa các nhĩm so sánh khác nhau.

 Kiểm định các giả thuyết

Giả thuyết H9: Cĩ sự khác biệt trong quyết định chọn trường ĐH giữa nhĩm học sinh theo giới tính.

Bảng 4.18 Kết quả phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định chọn trường theo giới tính

Test of Homogeneity of Variances quyet dinh chon truong

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.483 1 503 .487

ANOVA

quyet dinh chon truong

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .073 1 .073 .099 .754

Within Groups 371.412 503 .738 Total 371.485 504

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhĩm học sinh theo giới tính cho thấy, giá trị Sig = 0,487 > 0,05 khơng bác bỏ giả thuyết Ho, chứng tỏ phương sai giữa các nhĩm là đồng nhất.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh theo giới tính (sig. = 0,754 > 0,05). Do vậy, giả thuyết H9 bị bác bỏ.

Giả thuyết H10: Cĩ sự khác biệt trong quyết định chọn trường ĐH giữa nhĩm học sinh theo học lực.

Bảng 4.19 Kết quả phân tích ANOVA sự khác biệt trong quyết định chọn trường theo học lực

Test of Homogeneity of Variances quyet dinh chon truong

Levene Statistic df1 df2 Sig.

ANOVA

quyet dinh chon truong

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.421 3 .807 1.096 .351

Within Groups 369.064 501 .737 Total 371.485 504

Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất giữa các nhĩm học sinh theo học lực cho thấy, giá trị Sig = 0,529 > 0,05 khơng bác bỏ giả thuyết Ho, chứng tỏ phương sai giữa các nhĩm là đồng nhất.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường ĐH của học sinh theo học lực (sig. = 0,351 > 0,05). Do vậy, giả thuyết H10 bị bác bỏ.

Tĩm tắt chương 4: Chương này trình bày kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu và kiểm định tham số đối với các biến kiểm sốt. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bao gồm: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Kết quả phân tích phương sai (ANOVA) cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm học sinh theo giới tính và học lực. Chương tiếp theo sẽ trình bày tĩm tắt tồn bộ nghiên cứu, các gợi ý về giải pháp cho các trường ĐH, CĐ, đặc biệt là ĐH Nha Trang trong cơng tác tuyển sinh ĐH, CĐ những năm sắp tới.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Tĩm tắt nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa. Nghiên cứu dựa vào: (1) Lý thuyết về hoạt động hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp và tư vấn hướng nghiệp ở trường THPT; (2) Mơ hình nghiên cứu của D.W Chapman (1981) (3) Các nghiên cứu của Trần Văn Quí & Cao Hào Thi (2009), Nguyễn Phương Tồn (2011). Nghiên cứu đã đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT (được trình bày trong chương 2).

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và kiểm định mơ hình bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ nhằm tìm hiểu thực trạng hướng nghiệp ở các trường THPT và khám phá các nhân tố mới cĩ ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bằng cách: thảo luận tay đơi với các Hiệu trưởng, Phĩ Hiệu trưởng các trường THPT (kết quả nghiên cứu định tính được trình bày ở chương 4), tiếp đến đánh giá sơ bộ thang đo với cỡ mẫu n = 100 thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua phương pháp định lượng với bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp các học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa với cỡ mẫu n = 550 nhằm kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết. Thang đo được kiểm định thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình được kiểm định thơng qua phân tích hồi quy bội. Sau đĩ, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

Mục đích của chương này nhằm tĩm tắt kết quả nghiên cứu chính, đề xuất các kiến nghị cho các trường ĐH, trường THPT và nhất là cho học sinh lớp 12 trong kỳ thi tuyển sinh ĐH sắp tới.

5.2 Kết quả nghiên cứu

Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy cĩ 7 trong số 8 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (A1) Do trường cĩ ngành học phù hợp với sở thích); (A2) Do trường cĩ ngành học phù hợp với năng lực học tập); (A3) Do trường cĩ ngành học phù hợp với nguyện vọng học tập (cĩ đào tạo Cử nhân, Thạc sỹ, Tiến sỹ); (B3) Theo lời khuyên của thầy, cơ giáo ở trường THPT; (B5) Theo lời khuyên của nhân viên tư vấn; (C6) Do trường cĩ vị trí gần nhà; (E5) Cơ hội tiếp tục học lên cao trong tương lai. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị.

Kết quả nghiên cứu chính thức bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha cho thấy, cĩ 7 nhân tố cĩ ý nghĩa thống kê do cĩ hệ số Cronbach Alpha > 0,6. Các biến quan sát bị loại do cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corected Item – Total Correlation) < 0,3 là (B4) Theo ý kiến của bạn bè và (H4) Do đã cĩ thơng tin qua cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ, TCCN. Kết quả nghiên cứu chính thức bằng phân tích nhân tố khám phá EFA thì mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa bao gồm 7 thành phần là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N2) Danh tiếng trường ĐH; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N5) Cơ hội trúng tuyển; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Các biến quan sát đều cĩ hệ số tải nhân tố (factor loading) >0,5; các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 61,144%.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, cĩ 5 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa là: (N1) Đáp ứng mong đợi trong tương lai; (N3) Đặc điểm trường ĐH; (N4) Thơng tin về trường ĐH; (N6) Hướng nghiệp; (N7) Các cá nhân cĩ ảnh hưởng. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 23,3% sự biến

thiên của biến phụ thuộc. Trong đĩ, nhân tố Đáp ứng mong trong tương lai tác

động lớn nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 (Beta =

nghiệp (Beta = 0,120); Thơng tin về trường ĐH (Beta = 0,113); Các cá nhân cĩ ảnh hưởng (Beta = 0,091).

Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy, cĩ 2 nhân tố khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12

là (N2) Danh tiếng trường ĐH; (N5) Cơ hội trúng tuyển.

Kết quả thống kê mơ tả các thang đo cho thấy:

- Về đáp ứng mong đợi trong tương lai: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất

tiêu chí “Cơ hội cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp”, tiếp đến là tiêu chí “Cơ hội cĩ thu nhập cao”, thấp nhất là tiêu chí “Cơ hội cĩ vị trí, địa vị xã hội cao”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về danh tiếng trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ đội ngũ giảng viên nổi tiếng”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều sinh viên nổi tiếng”.

- Về đặc điểm trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ học phí phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ nhiều chế độ học bổng”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về thơng tin về trường ĐH: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí

“Do đã cĩ tìm hiểu thơng tin trên mạng internet”, thấp nhất là tiêu chí “Do đã cĩ thơng tin về trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tờ rơi”, nhưng vẫn trên mức bình thường.

- Về cơ hội trúng tuyển: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do

trường cĩ điểm chuẩn đầu vào thấp”, thấp nhất là tiêu chí “Do trường cĩ tỉ lệ chọi thấp”.

- Về hướng nghiệp: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí “Do đã được

giới thiệu qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường THPT”, thấp nhất là tiêu chí “Do đã được đi tham quan trực tiếp tại trường”.

- Về các cá nhân cĩ ảnh hưởng: Học sinh lớp 12 đánh giá cao nhất tiêu chí

“Định hướng của cha, mẹ”, thấp nhất là tiêu chí “Định hướng của anh, chị, em trong gia đình”.

Kết quả phân tích phương sai ANOVA về sự khác biệt trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm đặc điểm cá nhân học sinh cho thấy: Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê trong quyết định chọn trường giữa các nhĩm học sinh theo giới tính và học lực

5.3 Các gợi ý về giải pháp

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số gợi ý về giải pháp cho các trường THPT trong tỉnh Khánh Hịa và các trường ĐH trong cơng tác hướng nghiệp và tuyển sinh ĐH, CĐ:

5.3.1 Nâng cao khả năng đáp ứng mong đợi sau khi ra trường đối với sinh viên của trường ĐH: viên của trường ĐH:

Kết quả hồi quy cho thấy, nhân tố Đáp ứng mong đợi trong tương lai là bao

gồm việc làm sau khi tốt nghiệp, cơ hội cĩ thu nhập cao, địa vị, thăng tiến cao trong xã hội là những vấn đề quan trọng nhất, tác động lớn nhất đến quyết định chọn trường ĐH của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa. Trong đĩ, việc làm sau khi tốt nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hịa.

Thực tế hiện nay, số lượng sinh viên sau khi ra trường cĩ việc làm ngay đúng với nghề nghiệp chuyên mơn là cịn khá ít, thất nghiệp nhiều là những trở ngại lớn nhất. Nguyên nhân một phần là do trường ĐH đào tạo khơng đúng với nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội hoặc chất lượng giảng dạy chưa cao, sinh viên ra trường chưa cĩ những kỹ năng cần thiết để bắt đầu làm việc tại doanh nghiệp. Do đĩ, các trường ĐH trong cả nước nĩi chung phải cĩ trách nhiệm hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và tìm kiếm cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Mỗi sự thành cơng của sinh viên, chính là sự thành cơng của trường ĐH:

- Liên kết với các Doanh nghiệp trên địa bàn nhằm trang bị những kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết ngay từ thời cịn là sinh viên:

 Việc liên kết với các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh sẽ giúp cho các trường ĐH cĩ nguồn sinh viên đầu ra ổn định, được cĩ việc làm ngay, nâng cao uy tín thương hiệu và vị thế trường. Đáp ứng được nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, gĩp phần chung vào sự phát triển của đất nước.

Để tiến hành liên kết với các doanh nghiệp thành cơng, đạt hiệu quả cao và nhận được sự hổ trợ, ủng hộ mạnh mẽ từ các doanh nghiệp, cần cĩ sự quan tâm, chỉ đạo, đơn đốc của Ban giám hiệu trường ĐH, Khoa, Viện liên quan. Từng Khoa, Viện nĩi riêng cần chủ động trong việc tìm kiếm các doanh nghiệp cho riêng Khoa, Viện mình. Bởi vì, tùng chuyên ngành đào tạo khác nhau thì nhu cầu tìm doanh nghiệp cũng khác nhau. Để đạt được sự đồng thuận của doanh nghiệp, trong quá trình đàm phán Khoa, Viện cần nhấn mạnh doanh nghiệp đạt được những lợi ích như thế nào khi liên kết, hợp tác với các trường ĐH. Mời các doanh nghiệp trong tỉnh Khánh Hịa và các tỉnh lân cận, tham gia buổi hội thảo tư vấn, tìm kiếm cơ hội hợp tác với trường ĐH.

Bên cạnh đĩ, các ntrường ĐH cần tiến hành chia sẻ khoản học phí mà sinh viên đĩng trong quá trình thực tập cho doanh nghiệp, giao trách nhiệm cho doanh nghiệp tiến hành đào tạo, giúp đỡ và bồi dưỡng những sinh viên thực tập để sau khi ra trường đáp ứng những yêu cầu cơng việc. Trường ĐH sẽ giám sát và hổ trợ doanh nghiệp nếu cần thiết. Ngồi ra, trường cần nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy, nội dung chương trình đào tạo cần bám sát thực tế doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, cần đổi mới tư duy đối với các sinh viên thực tập và các sinh viên mới tốt nghiệp ra trường. Cần cĩ những chính sách học bổng, hổ trợ học phí cho sinh viên, bởi lẽ đầu tư cho nguồn nhân lực luơn là những khoản đầu tư khơn ngoan. Những chính sách trọng dụng nhân tài hợp lý, cơ hội thăng tiến và địa vị cao là những biện pháp hiệu quả nhằm giữ chân nhân tài.

Thành lập trung tâm tư vấn việc làm cho sinh viên.

Biện pháp thành lập trung tâm tư vấn việc làm cho sinh viên trường dưới sự chỉ đạo của phịng Cơng tác sinh viên nhằm tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên, đặc biệt trọng tâm nhắm vào sinh viên mới tốt nghiệp ra trường. Hoạt động của trung tâm là tìm kiếm việc làm bán thời gian cho các sinh viên cịn đang học như gia sư, phục vụ, lễ tân, bảo vệ, làm việc online với chi phí thấp. Thường vào các dịp lễ Tết, nghỉ hè nhu cầu làm cơng nhật của sinh viên tăng cao, do đĩ trung tâm cần phối hợp với các Cơng ty đăng tin thơng báo tuyển dụng.

Sinh viên mới tốt nghiệp, nổi lo làm CV xin việc, tìm kiếm cơng việc phù hợp tốn khá nhiều chi phí và đơi khi khơng cĩ việc làm với mức lương thỏa đáng.

Cùng với doanh nghiệp trường đã liên kết và cĩ mối quan hệ, trung tâm sẽ tìm kiếm các cơ hội việc làm cho đối tượng sinh viên này, mở “ngày hội tuyển dụng” tại trường nhằm giúp sinh viên cĩ thể tìm việc làm nhanh chĩng mà ít tốn thời gian chờ đợi.

Bên cạnh đĩ, trung tâm cĩ các buổi hội thảo, đào tạo kỹ năng, mời doanh nhân đến giao lưu, nĩi chuyện, giải đáp những thắc mắc cho sinh viên để họ tiếp cận với thực tế cơng việc nhanh chĩng.

Hơn nữa, trường ĐH cần cĩ những con số thống kê cụ thể tình hình cĩ việc làm sau khoảng thời gian 5 tháng tốt nghiệp của sinh viên trường mình như tỉ lệ cĩ việc làm, mức lương, chức vụ… đây là những minh chứng rõ nét về chất lượng dạy học của trường ĐH và gĩp phần quảng bá hình ảnh trường ĐH, tạo sự tin tưởng, yên tâm cho các em học sinh lớp 12.

5.3.2 Đổi mới cơng tác hướng nghiệp cho học sinh lớp 12

Hướng nghiệp đối với học sinh là rất quan trọng, giúp các em định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn và khoa học, trên cở sở phù hợp với năng lực và sở thích, nguyện vọng, chuẩn bị sẵn sàng đi vào thế giới nghề nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay cơng tác hướng nghiệp ở trường THPT chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức. Thực trạng này dẫn đến nhiều học sinh cịn lung túng trong việc chọn trường, chọn ngành học, chọn nghề nghiệp cho tương lai.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học của học sinh lớp 12 THPT trong tỉnh Khánh Hòa (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)