Hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng tại Vietcombank chi nhánh Hạ Long

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long (Trang 79 - 91)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2. Hiệu quả quản lý tín dụng tiêu dùng tại Vietcombank chi nhánh Hạ Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. Kể từ khi thành lập Chi nhánh thì

cũng ắt đầu được mở rộng. Tuy nhiên kể từ sau khi nền kinh tế Việt Nam rơi vào vòng xoáy của khủng hoảng kinh tế toàn cầu (bắt đầu từ 2007 đến nay) thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chịu nhiều sự tác động. Để đánh giá được hiệu quả công tác quản lý tín dụng tiêu dùng chúng ta sẽ xem xét trên 3 tiêu thức chính:

- .

- .

- .

3.2.2.1. Sự tăng trưởng về khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng tại Vietcombank chi nhánh Hạ Long giai đoạn 2012-2014

Như số liệu đã phân tích trong bảng 3.5 về cơ cấu dư nợ tiêu dùng tại Vietcombank chi nhánh Hạ Long chỉ ra cho thấy, dư nợ tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu dư nợ nhưng đang có chiều hướng tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây. Có được kết quả đó là dựa vào các quyết chính xác của đội ngũ lãnh đạo Chi nhánh, khi họ nhìn nhận ra rằng các hoạt động kinh doanh, các sản phẩm truyền thống đang bị cạnh tranh mạnh mẽ từ các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn. Một giải pháp được đưa ra là cần có chiến lược tốt để phát triển thị trường cho vay tiêu dùng nhằm giúp cho Vietcombank Hạ Long vượt qua trong giai đoạn khó khăn này. Trong số 9 sản phẩm tiêu dùng mà Chi nhánh đang áp dụng thì số lượng các hợp đồng cho vay sửa chữa, nâng cấp, mua nhà ở, đất đai, cho vay mua phương tiện và chứng minh tài chính có số hợp đồng cao nhất cũng như chiếm tỷ trọng trong dư nợ cho vay tiêu dùng cao nhất. Tuy nhiên, trong số các sản phẩm dịch vụ này thì sự tăng trưởng trong giai đoạn 2012-2014 có sự khác biệt. Sự khác biệt này do các chính sách của Vietcombank đem lại, các nhà quản lý nhận thấy rằng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu mà Việt Nam cũng bị ảnh hưởng thì cho vay mua đất đai và phương tiện đi lại có chứa nhiều rủi ro cao. Bởi vì phần lớn các giao dịch vay mua phương tiện, mua đất đến từ các doanh nghiệp mà số lượng doanh nghiệp phá sản ngày một tăng điều này tất yếu sẽ dẫn tới rủi ro của đồng vốn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số liệu trong bảng 3.5 và hình 3.3 đã cho ta thấy rằng: Mặc dù thị trường cho vay mua nhà đất, phương tiện đi lại có sự sụt giảm nhưng thị trường cho vay để các doanh nghiệp, các hộ gia đình chứng minh tài chính trong các giao dịch hoặc du học lại được Chi nhánh chú trọng. Đây là các hoạt động cho vay tương đối phát triển hiện nay khi có nhiều người dân có nhu cầu vay vốn cho con đi lao động hoặc du học tại nước ngoài. Phần lớn những gia đình này đều có tài sản đảm bảo nên việc quyết định mở rộng thị trường này là hợp lý. Và kết quả là tổng số hợp đồng cho vay tiêu dùng luôn tăng qua các năm (năm 2012 có 1809 hợp đồng, năm 2013 là 1887 hợp đồng và đến năm 2014 là 1940 hợp đồng, tăng 131 hợp đồng so với năm 2012).

Theo các nhà kinh tế dự đoán, thị trường cho vay tiêu dùng đang dần phát triển mở rộng nhiều sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và phù hợp với sự phát triển của kinh tế thế giới. Và hiện nay, thị trường cho vay tiêu dùng qua các loại sản phẩm như cho vay thẻ tín dụng, thấu chi có tốc độ tăng khá. Tuy nhiên các sản phẩm này Vietcombank đang áp dụng thì chưa thực sự phát triển. Cụ thể cho vay thẻ tín dụng năm 2012 mới chiếm 6,87% trong tổng dư nợ tín dụng và đến năm 2014 mới đạt 7,99%. Cũng tương ứng như vậy đối với sản phẩm cho vay thấu chi mới tăng trưởng bình quân là 5,13 (như bảng 3.5 và hình 3.3).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Sự tăng trƣởng về khách hàng sử dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng của Vietcombank Hạ Long Năm

Các nội dung Dƣ nợ TD

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Tốc

độ PTB Q (%) Số lượng hợp đồng tín dụng TD % về giá trị HĐ trên tổng dư nợ TD Số lượng hợp đồng tín dụng TD % về giá trị HĐ trên tổng dư nợ TD Số lượng hợp đồng tín dụng TD % về giá trị HĐ trên tổng dư nợ TD +Δ +% +Δ +%

1. Cho vay sửa chữa, nâng cấp,

mua nhà ở, đất đai 416 42,67 398 39,13 388 34,88 -18 -4,33 -10 -2,58 -3,42

2. Cho vay mua phương tiện đi lại 186 18,54 195 19,23 207 20,14 9 4,84 12 5,80 5,49 3. Cho vay chứng minh tài chính 310 12,34 322 13,89 327 13,77 12 3,87 5 1,53 2,71

4. Cho vay du học 154 8,23 165 10,34 179 11,26 11 7,14 14 7,82 7,81

5. Cho vay xuất khẩu lao động 53 2,45 65 3,21 67 3,38 12 22,64 2 2,99 12,43

6. Cho vay khám chữa bệnh 89 2,56 96 1,48 114 1,67 7 7,87 18 15,79 13,18

7. Cho vay thẻ tín dụng 229 6,87 251 7,74 263 7,99 22 9,61 12 4,56 7,17

8. Cho vay dưới hình thức thấu

chi tài khoản 209 3,54 218 4,76 231 5,89 9 4,31 13 5,63 5,13

9. Cho vay phục vụ nhu cầu đời

sống khác 163 2,8 177 0,22 164 1,02 14 8,59 -13 -7,93 0,31

Tổng cộng 1809 1887 1940

ổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.3: Đồ thị biến động về số lượng hợp đồng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012-2014 của Vietcombank chi nhánh Hạ Long [26]

Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu giá trị hợp đồng cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012-2014 của Vietcombank chi nhánh Hạ Long [26]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2.2. Về doanh số cho vay

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy hoạt động cho vay tiêu dùng của Vietcombank chi ạ Long chưa thực sự phát triển, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cho vay. Ta thấy, tổng doanh số cho vay tiêu dùng năm 2012 đạt 86,20 tỷ, chiếm tỷ trọng 7,63% trên tổng doanh số cho vay năm 2012. Đến năm 2013, doanh số cho vay tiêu dùng là 113,6 tỷ giảm hơn so với năm 2012 là 27,4 tỷ, giảm 31,82%. Năm 2014, cả tổng doanh số cho vay tổng doanh số cho vay tiêu dùng tăng nên tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng cho vay cũng tăng nhưng tăng không đáng kể (chiếm 8,86% năm 2014 và năm 2013 chiếm 8,15%).

Về doanh số thu nợ, tính đến hết 31/12/2012, dư nợ tiêu dùng là 63,6 tỷ đồng chiếm 5,63% tổng dư nợ của Chi nhánh; đến năm 2013 dư nợ tiêu dùng tăng 33,5% và đạt 84,9 tỷ đồng chiếm gần 6,1% tổng dư nợ; và con số này tiếp tục tăng trưởng ở năm 2014 với tốc độ là 49,3% và chiếm 7,36% tổng dư nợ. Mặc dù có sự tăng trưởng cao với tốc độ bình quân năm là 45,28% (bảng 3.3) thì tỷ trọng dư nợ tiêu dùng trong tổng dư nợ của Chi nhánh giai đoạn 3 năm từ 2012 tới 2014 vẫn chiếm tỷ lệ thấp (bình quân đạt 6,3% một năm trong cơ cấu dư nợ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.6 2014

Năm Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Tốc độ PTBQ (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) +Δ +% +Δ +%

1.Tổng doanh số cho vay 1.129,73 100 1.394,15 100 1.823,90 100 264,0 23,41 430 30,83 27,06

-Tiêu dùng 86,20 7,63 113,6 8,15 161,60 8,86 27,4 31,82 48,0 42,22 36,92

2.Doanh số thu nợ 953,77 100 1.304,27 100 1.882,23 100 351,0 36,75 578 44,31 40,48

- Tiêu dùng 63,60 5,63 84,9 6,09 134,24 7,36 21,3 33,5 49,3 58,11 45,28

ổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2.3.Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo phương thức cho vay

Dựa vào những số liệu trên ta có thể thấy rằng, cho vay có đảm bảo bằng tài sản luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn qua cả 3 năm 2012, 2013 và 2014. Tuy nhiên, cho vay không đảm bảo bằng tài sản đang ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng

dư nợ cho vay tiêu dùng củ ạ Long. Năm 2012, cho vay

không đảm bảo bằng tài sản chỉ chiếm tỷ trọng 30,72% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của Ngân hàng. Sang năm 2013, tỷ trọng của cho vay không đảm bảo bằng tài sản tăng lên 33,88% và tới năm 2014 đạt 42,54% (số liệu trong bảng 3.7). Và đặc biệt trong những năm từ 2011 đến 2013, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính, toàn bộ hệ thống Ngân hàng thương mại ở Việt Nam đều thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ lượng vốn van để mua bán, sửa chữa nhà cửa, đất đai và mua phương tiện. Điều này thể hiện bằng lượng dư nợ cho vay sụt giảm trong năm 2013 và phục hồi vào năm 2014 khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, lạm phát được kiểm soát dưới 1 con số và tương đối ổn định.

Từ những con số như mô tả trong bảng 3.6 bên trên cho ta nhận xét rằng, dưới áp lực của khủng hoảng, suy thoái kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ phía các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn thì Chi nhánh cũng phải điều chỉnh chính sách nới lỏng điều kiện vay vốn nhằm đạt được kết hoạch giao hàng năm của Viecombank. Với sự điều chỉnh này mặc dù cho vay có đảm bảo giảm 6,79% một năm nhưng cho vay không cần tài sản đảm bảo đã tăng trưởng với mức 20,43% một năm. Tuy là cho vay không bảo đảm bằng tài sản nhưng để đề phòng rủi do, Chi nhánh chỉ tập trung cho vay những đối tượng là công chức, cán bộ, quân nhân và học sinh được bảo lãnh bởi gia đình. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng sử dụng một đội ngũ cán bộ tín dụng phụ trách mảng cho vay tiêu dùng có khả năng phân tích, dự đoán khả năng thanh toán của khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7: Cơ cấu cho vay tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long theo phƣơng thứ 2014

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2012

Tốc độ PTBQ (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ câu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ câu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ câu (%) +Δ +% +Δ +Δ Tổng dƣ nợ cho vay TD 121,03 100 108,16 100 126,77 100 -12,9 -10,63 18,6 17,21 2,34 1. Cho vay có đảm bảo bằng tài sản 83,85 69,28 71,52 66,12 72,84 57,46 -12,3 -14,71 1,3 1,86 -6,79 2. Cho vay không

đảm bảo bằng tài sản 37,18 30,72 36,64 33,88 53,93 42,54 -0,5 -1,44 17,3 47,16 20,43

ổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2.4.Về dư nợ tiêu dùng

có sự biến động mạnh trong giai đoạn khủng hoảng tài chính (trước 2013) tuy nhiên đến cuối năm 2013 và đầu 2014 đã có đà tăng trưởng cao. Năm 2012 121,03

tỷ , c 15,43 . Sang năm 2013, do ảnh hưởng

của khủng hoảng tài chính với tác động của chính sách điều chỉnh điều kiện vay vốn tiêu

dùng thì 108,16 tỷ 12,87 tỷ đồng 1

2012 2014 tăng mạnh và đạt 126,77 chiếm 13,65%

trong tổng dư nợ tín dụng và tương ứng tăng 18,61 tỷ đồng đạt tốc độ tăng trưởng 14,68%.

Bảng 3.8: Vietcombank

Hạ Long giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Tổng dư nợ Tỷ đồng 784,35 843,72 928,73 - Dư nợ tiêu dùng Tỷ đồng 121,03 108,16 126,77 2. Tỷ trọng dư nợ TD/Tổng dư nợ % 15,43 12,82 13,65 3. Tốc độ tăng trưởng của Dư nợ tiêu dùng

3.1.Tăng trưởng tuyệt đối Tỷ đồng 19,54 -12,87 18,61

3.2.Tăng trưởng tương đối % 16,14 -11,90 14,68

1. Tốc độ phát triển bình quân % 2,34

ổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014

Có thể thấy qua 3 năm 2012, 2013, 2014, cùng với doanh số cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Hạ Long có sự biến động tăng giảm (với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012-2014 là 2,34%). Nguyên nhân chính là chất lượng cho vay tiêu dùng so với chất lượng cho vay nói chung tại ạ Long là chưa cao và hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng cũng chưa phát triển nó thể hiện bằng tỷ trọng dư nợ tiêu dùng còn thấp trong tổng dư nợ của Vietcombank hàng năm và qua đó cũng lần nữa cho thấy hoạt động tín dụng rất nhạy cảm đối với sự biến động, sức khỏe của nền kinh tế.

3.2.2.5.Cơ cấu dư nợ tín dụng tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn

Cùng với doanh số cho vay tiêu dùng có sự tăng trưởng vượt bậc trong giai đoạn từ 2012 đến 2014, dư nợ cho vay tiêu dùng cũng có sự tăng trưởng khá. Tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiên nếu phân loại theo tiêu chí mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng thì có sự biến động khác nhau theo từng mục đích của khách hàng. Luận văn đã phân chia thành 9 mục đích sử dụng vốn của khách hàng (như trong bảng 3.9).

Theo số liệu trong bảng trên, tác động của các chính sách kiểm soát rủi ro tín dụng trong tiêu dùng đã phát huy và làm cho dư nợ cho vay sửa chữa nhà, mua nhà mua đất, cho vay chữa bệnh và phục vụ các tiêu dùng cá nhân khác như đáo hạn, cưới xin.. có tốc độ phát triển bình quân âm. Các con số chỉ ra rằng, trong năm 2012 thì số tiền khách hàng còn nợ ngân hàng chiếm cao nhất là vay để mua, sửa chữa nhà cửa, mua bất động sản, mua phương tiện đi lại và chứng minh tài chính (tổng cộng chiếm gần 65% tổng dư nợ tiêu dùng của Vietcombank. Các khoản dư nợ này giảm sút vào năm 2013, do doanh số cho vay giảm và Chi nhánh tích cực thực hiện các giải pháp để thu hồi nợ (các khoản nợ đến hạn được ngân hàng nhắc nhở thường xuyên khách hàng). Chính vì vậy, trong năm 2013 dư nợ tín dụng tiêu dùng đã giảm 12,88% so với 2012 tương ứng giả 12,8 tỷ đồng. Đến năm 2014, dư nợ tiêu dùng trong cả 9 mục đích sử dụng vốn đều tăng trưởng dương với tốc độ tăng trưởng là 70,78% so với năm 2013.

Như vậy phần dư nợ tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn, Vietcombank Hạ Long trong giai đoạn qua đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, hạn chế cho vay mua nhà cửa, bất động sản, phương tiện đi lại và các khoản tiêu dùng phục vụ đời sống của khách hàng; tăng cường các khoản cho vay theo xu thế hội nhập và sự phát triển của nền kinh tế đó là vay du học, vay lao động xuất khẩu, cho vay thấu chi đối với cán bộ công nhân viên chức, đồng thời ngân hàng áp dụng các chính sách thu hồi vốn vay khá tốt làm góp phần giảm dư nợ tín dụng quá hạn đảm bảo rủi ro tín dụng được kiểm soát.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.9: Cơ cấu dƣ nợ tiêu dùng của Vietcombank chi nhánh Hạ Long phân theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2012 đến năm 2014

Năm Mục đích vay tiêu dùng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2013/2012 Tốc độ

PTBQ (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) +Δ +% +Δ +%

1. Cho vay sửa chữa, nâng cấp, mua

nhà ở, đất đai 51,64 42,67 42,32 39,13 44,22 34,88 -9,3 -18,05 1,9 4,48 -7,47 2. Cho vay mua phương tiện đi lại 22,44 18,54 20,80 19,23 25,53 20,14 -1,6 -7,31 4,7 22,75 6,67 3. Cho vay chứng minh tài chính 14,94 12,34 15,02 13,89 17,46 13,77 0,1 0,59 2,4 16,19 8,11

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hạ Long (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)