- Năng lƣợng mặt trờ i:
2.3.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan
Hạn chế của hệ thống giỏo dục và đào tạo, mụi trường xó hội chưa tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triền kinh tế tri thức.
Nền giỏo dục nước ta tuy phỏt triển nhanh, cú nhiều đúng gúp vào nõng cao dõn trớ, phỏt triển nguồn nhõn lực trong thời gian qua, nhưng cũn chậm
đổi mới, bất cập trước yờu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức.
Chương trỡnh giỏo dục ở cỏc cấp học, bậc học vừa chưa bắt kịp những tri thức khoa học và cụng nghệ hiện đại, vừa ớt gắn liền với thực tiễn. Phương phỏp dạy và học chậm đổi mới, vẫn nặng về trang bị kiến thức, nhẹ về bồi dưỡng năng lực tư duy độc lập, tớnh năng động, sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng thớch nghi với sự phỏt triển. Điều này là một rào cản rất lớn đối với việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam khi ngày nay tri thức lạc hậu rất nhanh chúng.
Theo nghiờn cứu cho biết, ngày nay khi một người sinh viờn tốt nghiệp đại học ra trường thỡ tri thức của những năm đầu đó cú phần lạc hậu. Nờn nếu sau 1 - 2 năm khụng cập nhật tri thức thỡ người đú sẽ khú đảm đương cụng việc và điều đú tất yếu dẫn đến sự nghốo về tri thức. Đõy được xem như là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự nghốo về thu nhập, khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng tăng chớnh là do khoảng cỏch tri thức ngày càng lớn.
Điều đú làm cho chất lượng nguồn nhõn lực Việt Nam chưa thể đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi của sự phỏt triển. Dẫn đến tỡnh trạng về mặt số lượng đào tạo thỡ hoàn toàn đỏp ứng được yờu cầu thị trường, nhưng về mặt chất lượng lại chưa tương xứng với yờu cầu, trỡnh độ cụng nghệ. Khi cần chỳng ta đều phải thuờ chuyờn gia nước ngoài với giỏ cả rất đắt đỏ.
Thờm nữa, đầu tư cho ngành giỏo dục, cho cơ sở vật chất kỹ thuật như phũng thớ nghiệm, thực hành…rất thiếu thốn và lạc hậu với thực tiễn. Đội ngũ giỏo viờn vừa thiếu lại vừa yếu. Việt Nam là nước cú tỷ lệ số sinh viờn trờn một giảng viờn đại học cao gần nhất trong khu vực. Sự gắn kết giữa cỏc cơ sở giỏo dục đào tạo và cỏc cơ quan nghiờn cứu triển khai cũn rất yếu và quy mụ nhỏ. Nhiều nghị quyết về giỏo dục của Đảng chậm thể chế húa về mặt Nhà nước và chậm đi vào cuộc sống.
Một vấn đề khỏc là tõm lý khoa cử cũn nặng nề trong xó hội, hiện tượng chạy theo bằng cấp, coi bằng cấp là mục tiờu mà khụng coi trọng việc bồi dưỡng nhõn cỏch, kỹ năng cũn khỏ phổ biến.
Trong những năm qua, số học sinh trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn học nghề giảm mạnh, trong khi số sinh viờn cao đẳng, đại học lại cú mức tăng nhanh và kết quả là đội ngũ cụng nhõn lành nghề vụ cựng thiếu, trong khi cử nhõn, kỹ sư lại rất thừa. Cơ cấu nguồn nhõn lực mà hệ thống giỏo dục đào tạo cung cấp khụng phự hợp với nhu cầu của nền kinh tế.
Bờn cạnh đú, chỳng ta vẫn chưa thiết lập được hệ thống đỏnh giỏ nghiờm tỳc, buụng lỏng quản lý giỏo dục, hiện tượng chạy theo thành tớch ở rất nhiều nơi…Trong việc dạy và học cũn tồn tại nhiều tiờu cực dai dẳng bị xó hội lờn ỏn mà chưa khắc phục được.
Nguồn gốc sõu xa của những bất cập trờn liờn quan đến nhiều yếu tố như: Mụi trường xó hội, thể chế, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ…Nếu khụng cú sự đỏnh giỏ, sử dụng, đói ngộ đỳng thỡ sẽ khụng cú động lực khuyến khớch người học ra sức học tập.
Nhiều cơ quan, doanh nghiệp tuy tuyển chọn người rất chặt chẽ nhưng khi tuyển xong thỡ thiếu chế độ đỏnh giỏ, sàng lọc, đói ngộ theo sự cống hiến và năng lực. Cú lẽ một nguyờn nhõn rất lớn là chừng nào xó hội chưa đỏnh giỏ đỳng và trọng dụng người tài thỡ chưa tạo động lực cho người học.
Ngoài giỏo dục - đào tạo thỡ một nguyờn nhõn chủ quan làm cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức ở Việt Nam cũn chậm là do Việt Nam chưa tạo ra được một mụi trường xó hội thuận lợi.
Mức độ sẵn sàng của Việt Nam trong việc phỏt triển kinh tế tri thức cũn thấp. Như khung khổ phỏp lý và thể chế của Việt Nam để phỏt triền kinh tế một cỏch ổn định và bền vững cũn ở mức trung bỡnh. Khu vực dịch vụ cụng cũn yếu, hoạt động chưa hiệu quả. Mức độ đổi mới cụng nghệ kộm. Cỏc
doanh nghiệp đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ cũn đang sử dụng cỏc cụng nghệ lạc hậu trong sản xuất, thiếu cỏc nguồn lực cũng như chớnh sỏch để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp này đổi mới cụng nghệ. Cỏc chương trỡnh đổi mới và chuyển giao cụng nghệ mặc dự đó chỳ trọng nhưng hiệu quả chưa cao.
Hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng trong cỏc năm gần đõy phỏt triển nhanh nhưng nhỡn chung cỏc bước phỏt triển kinh tế mới chỉ cú được ở cỏc thành phố lớn. Hạ tầng cơ sở về truyền thụng và cụng nghệ thụng tin vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu về chất lượng, dịch vụ, giỏ cả,
Tất cả những điều đú là rào cản cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện phỏt triển kinh tế tri thức.
CHƢƠNG 3